Ctrl + phóng to trang web
Ctrl - thu nhỏ trang web

Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

ĐỀ KTTX 1, HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2023-2024, MÔN TIN HỌC 10, MÃ ĐỀ 101 (KNTT)

Đề KTTX 1, học kỳ 2-năm học 2023-2024, môn tin học 10 - kntt
 Đây là đề kiểm tra thường xuyên 1, học kỳ II - Năm học: 2023-2024, Môn: Tin học 10, Mã đề: 101 (Sách kết nối tri thức). Nội dung đề kiểm tra nằm trong các bài 20, 21, 22, 23. Các em xem đề rồi nháy chuột vào nút Bắt đầu làm bài ở cuối đề để làm bài trắc nghiệm Online nhé. Chúc các em làm bài thật tốt!

Câu 1: Lệnh range(n) trả lại vùng giá trị gồm n số từ:
 A. 0 đến n - 1
 B. 1 đến n
 C. 0 đến n
 D. 0 đến n+1
Câu 2: Tính tổng các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn n, với n cho trước (n = 10).
Đoạn chương trình trên cho kết quả là bao nhiêu?
 A. 20
 B. 10
 C. 30
 D. 40
Câu 3: Xét đoạn chương trình dưới đây:
Khi chạy chương trình, nếu nhập n=4 thì kết quả là:
 A. 10
 B. 9
 C. 8
 D. 7
Câu 4: Đoạn chương trình sau cho kết quả là dãy số nào?
 A. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
 B. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
 C. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
 D. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Câu 5: Xét đoạn chương trình sau:
Khi chạy chương trình, nếu nhập n=3 thì kết quả là:
 A. 36
 B. 49
 C. 25
 D. 64
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Lệnh lặp while thực hiện khối lệnh với số lần lặp không biết trước. Khối lệnh lặp được thực hiện cho đến khi <điều kiện> = False.
 B. Lệnh lặp while thực hiện khối lệnh với số lần lặp không biết trước. Khối lệnh lặp được thực hiện cho đến khi <điều kiện> = True.
 C. Lệnh lặp while thực hiện khối lệnh với số lần lặp biết trước. Khối lệnh lặp được thực hiện cho đến khi <điều kiện> = False.
 D. Lệnh lặp while thực hiện khối lệnh với số lần lặp biết trước. Khối lệnh lặp được thực hiện cho đến khi <điều kiện> = True.
Câu 7: Đoạn chương trình sau cho kết quả là bao nhiêu?
 A. 3
 B. 2
 C. 4
 D. 5
Câu 8: Nếu muốn dừng và thoát ngay khỏi vòng lặp while, ta sử dụng lệnh nào sau đây?
 A. break
 B. print
 C. input
 D. if
Câu 9: Để in toàn bộ dãy các số tự nhiên từ 1 đến 100 trên một hàng ngang, đoạn chương trình nào sau đây là đúng?
 A.
 B.
 C.
 D.
Câu 10: Trong các điều kiện sau đây điều kiện nào có số lần lặp không biết trước?
 A. Vận động viên chạy nhiều vòng xung quanh sân vận động trong thời gian 2 tiếng.
 B. Vận động viên chạy 20 vòng xung quanh sân vận động.
 C. Em làm 5 bài tập thầy cô giao về nhà.
 D. Em đi lấy 15 xô nước giúp mẹ.
Câu 11: Kiểu danh sách trong Python được khởi tạo như thế nào?
 A. = [, ,… ]
 B. : [, ,… ]
 C. = [, ]
 D. : [, ]
Câu 12: Để tạo một danh sách rỗng, cách viết nào sau đây là đúng?
 A. a = [ ]
 B. a = [rỗng ]
 C. a = [ “ ” ]
 D. a = [ 0 ]
Câu 13: Kết quả của đoạn chương trình sau là gì?
 A. [1, 0, 'One', 9, 15, True, False]
 B. [1, 0, 'One', 9, 15, Two, False]
 C. [0, 'One', 9, 15, 'Two', True, False]
 D. [1, 0, 'One', 9, 15, 'Two', True]
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?
 A. Chỉ số của danh sách bắt đầu từ 0 đến len(), trong đó len() là lệnh tính độ dài của danh sách.
 B. Chỉ số của danh sách bắt đầu từ 0 đến len() – 1, trong đó len() là lệnh tính độ dài của danh sách.
 C. Các phần tử của danh sách có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
 D. Có thể duyệt lần lượt các phần tử của danh sách bằng lệnh for kết hợp với vùng giá trị của lệnh range()
Câu 15: Đoạn chương trình sau cho kết quả là:
 A. [2, 3, 4, 5, 10]
 B. [2, 3, 4, 10, 5]
 C. [10, 2, 3, 4, 5]
 D. [2, 3, 4, 10]
Câu 16: Để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách hay không, ta dùng cú pháp nào sau đây?
 A. in
 B. in
 C. on
 D. insert
Câu 17: Để xoá toàn bộ dữ liệu của danh sách A, dùng lệnh nào sau đây?
 A. A . clear()
 B. A . remove()
 C. A . del()
 D. A . append()
Câu 18: Để xoá phần tử x từ danh sách A, câu lệnh nào sau đây đúng?
 A. A . remove(x)
 B. A . clear(x)
 C. A . insert(x)
 D. remove.A(x)
Câu 19: Các dòng lệnh sau cho kết quả là dãy số nào?
 A. [1, 4, 10, 5, 0]
 B. [1, 4, 10, 3, 0]
 C. [1, 4, 10, 0, 5]
 D. [1, 4, 10, 0, 3]
Câu 20: Xét đoạn chương trình sau:
Khi chạy chương trình, nếu nhập n=5 thì kết quả là:
 A. [0, 2, 4, 6, 8]
 B. [2, 4, 6, 8]
 C. [1, 2, 3, 4, 5]
 D. [0, 2, 4, 6, 8, 10]
 CÙNG CHUYÊN MỤC:

 CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

Đề minh họa thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

 Đây là đề thi minh họa tốt nghiệp THPT từ năm 2025 do Bộ GD-ĐT công bố. Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập vào để tham khảo nhé!

BÀI 20 - THỰC HÀNH TẠO LẬP CÁC BẢNG CÓ KHÓA NGOÀI (KNTT - ICT)

Bài 20. Thực hành tạo lập các bảng có khoá ngoài - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này thuộc định hướng: Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
-Biết cách tạo mới các bảng có khoá ngoài.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÙNG CHUYÊN MỤC:

BÀI 19 - THỰC HÀNH TẠO LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÁC BẢNG (KNTT - ICT)

Bài 19. Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này thuộc định hướng: Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
-Biết tạo mới một CSDl, thực hiện thông qua giao diện của phần mềm khách quản trị CSDL HeidiSQL.
-Tạo được các bảng không có khoá ngoài, chỉ định được khoá chính cho mỗi bảng, khoá cấm trùng lặp cho những trường không được có giá trị trùng lặp.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÙNG CHUYÊN MỤC:

BÀI 18 - THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC BẢNG VÀ CÁC TRƯỜNG KHÓA (KNTT - ICT)

Bài 18. Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này thuộc định hướng: Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
-Có được hình dung về công việc xác định các bảng dữ liệu, cấu trúc của chúng và các trường khoá trước khi bước vào tạo lập CSDL.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÙNG CHUYÊN MỤC:

BÀI 17 - HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN MÁY TÍNH (KNTT - ICT)

Bài 17. Quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này thuộc định hướng: Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
-Biết được lợi ích của việc quản trị CSDL trên máy tính.
-Làm quen với MySQL và HeidiSQL - bộ công cụ hỗ trợ việc quản trị CSDL trên máy tính.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÙNG CHUYÊN MỤC:

BÀI 16 - CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (KNTT - CS & ICT)

Bài 1. Hệ điều hành - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
-Hiểu được các công việc cần thực hiện cùng các kiến thức và kỹ năng cần thiết để quản trị CSDL, các ngành học có liên quan và nhu cầu xã hội đối với công việc quản trị CSDL.
-Có thể tìm kiếm, khai thác và trao đổi thông tin hướng nghiệp liên quan đến công việc quản trị CSDL.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÙNG CHUYÊN MỤC:

Thực hành tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)

 Đây là các bài soạn thực hành tin học 11, soạn theo sách kết nối tri thức - định hướng tin học ứng dụng. Phần này gồm: bài 2, bài 7, bài 8, bài 18, bài 19, bài 20, bài 21, bài 22, bài 23, bài 24, bài 31. Các em truy cập vào để tham khảo nhé, chúc các em học tốt!

Chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức
Thực hành tin 11: Bài 2-Thực hành sử dụng hệ điều hành
Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và chia sẻ thông tin
Thực hành tin 11: Bài 7-Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Thực hành tin 11: Bài 8-Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
Chủ đề 5: Hướng nghiệp với tin học
Thực hành tin 11: Bài 18-Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khoá
Thực hành tin 11: Bài 19-Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Thực hành tin 11: Bài 20-Thực hành tạo lập các bảng có khoá ngoài
Thực hành tin 11: Bài 21-Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Thực hành tin 11: Bài 22-Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Thực hành tin 11: Bài 23-Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết bảng
Thực hành tin 11: Bài 24-Thực hành sao lưu dữ liệu
Chủ đề 7: Phần mềm chỉnh sửa ảnh và làm video
Thực hành tin 11: Bài 31-Thực hành tạo phim hoạt hình

CÙNG CHUYÊN MỤC:

1. Lý thuyết tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
2. Thực hành tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
3. Gợi ý trả lời SGK tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
4. Trắc nghiệm tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
5. Bài giảng điện tử tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
6. Kiểm tra tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)

XEM THÊM:

 Cùng nhau học Online!

☎ TIN HỌC 10-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 11-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 12-KẾT NỐI TRI THỨC

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook