Ctrl + phóng to trang web
Ctrl - thu nhỏ trang web

Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

BÀI 15 - BẢO MẬT VÀ AN TOÀN HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU (KNTT - CS & ICT)

Bài 15. Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
-Hiểu được tầm quan trọng và một số biện pháp bảo vệ hệ cơ sở dữ liệu.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÙNG CHUYÊN MỤC:

BÀI 14. SQL - NGÔN NGỮ HỎI CÓ CẤU TRÚC (KNTT - CS & ICT)

Bài 1. SQL-Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
-Hiểu được ở mức nguyên lí: CSDL và các bảng được tạo lập, được thêm mới,, cập nhật và truy xuất dữ liệu qua SQL.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÙNG CHUYÊN MỤC:

BÀI 13 - CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (KNTT - CS & ICT)

Bài 13. Cơ sở dữ liệu quan hệ - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
-Hiểu được mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ.
-Hiểu được các thuật ngữ và khái niệm liên quan: bản ghi, trường (thuộc tính), khoá, khoá chính, khoá ngoài, liên kết dữ liệu.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÙNG CHUYÊN MỤC:

BÀI 12 - HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU (KNTT - CS & ICT)

Bài 12. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
-Hiểu được khái niệm hệ quản trị cơ bản của cơ sở dữ liệu.
-Hiểu được khái niệm hệ cơ sở dữ liệu.
-Phân biệt được cơ sở dữ liệu tập trung và cơ sở dữ liệu phân tán.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÙNG CHUYÊN MỤC:

ĐỀ KTGK I - NĂM HỌC: 2023-2024, MÔN TIN HỌC 11, MÃ ĐỀ: 112 (KNTT - ICT)

Đề KTGK 1 - năm học 2023-2024, môn tin học 11, mã đề 112 - kntt
 Đây là đề kiểm tra giữa kỳ I - Năm học: 2023-2024, Môn: Tin học 11 (KNTT - ICT). Đề kiểm tra, nội dung có trong các bài 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20. Phần trắc nghiệm các em xem đề rồi nháy chuột vào nút Bắt đầu làm bài ở cuối đề để làm bài trắc nghiệm Online. Phần thực hành dùng phần mềm HeidiSQL để làm bài nhé. Chúc các em làm bài thật tốt!

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Việc ghi điểm vào sổ điểm được thực hiện thường xuyên, mỗi khi có ĐĐG thường xuyên, giữa kì hay cuối kì. Việc ghi chép này gọi là:
 A. lưu điểm.
 B. lưu vào sổ điểm.
 C. lưu trữ dữ liệu điểm.
 D. ghi chép dữ liệu điểm.
Câu 2. Cách làm nào sau đây gọi là thu thập dữ liệu tự động?
 A. Nhập dữ liệu vào máy tính từ bàn phím.
 B. Viết vào một quyển sổ.
 C. Quét mã vạch.
 D. Ghi dữ liệu ra giấy rồi nhập vào máy tính.
Câu 3. Việc lưu trữ dữ liệu điểm các môn học trên máy tính đòi hỏi cần có những phần mềm hỗ trợ … từ những dữ liệu ấy. Hãy điền vào dấu 3 chấm những từ còn thiếu.
 A. cập nhật dữ liệu điểm và khai thác thông tin
 B. cập nhật điểm số và khai thác thông tin
 C. cập nhật thông tin điểm và khai thác dữ liệu
 D. khai thác dữ liệu điểm và cập nhật thông tin
Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
 A. Việc lưu trữ dữ liệu không tách rời với việc khai thác thông tin nhờ các phần mềm ứng dụng vì khai thác thông tin chính là mục đích của việc lưu trữ dữ liệu.
 B. Việc lưu trữ dữ liệu điểm các môn học trên máy tính đòi hỏi cần có những phần mềm hỗ trợ cập nhật thông tin điểm và khai thác thông tin từ những dữ liệu ấy.
 C. Việc lưu trữ dữ liệu điểm các môn học trên máy tính đòi hỏi cần có những phần mềm hỗ trợ cập nhật dữ liệu điểm và khai thác thông tin từ những dữ liệu ấy.
 D. Tình trạng phụ thuộc giữa chương trình và dữ liệu dẫn tới việc nếu thay đổi cách lưu trữ dữ liệu phải sửa đổi phần mềm làm cho việc thiết kế, bảo trì, phát triển phần mềm mất nhiều thời gian và công sức.
Câu 5. Chọn câu trả lời đúng nhất. Hãy cho biết những hệ QTCSDL được dùng phổ biến hiện nay?
 A. Oracle, MySQL, SQL Server, Python.
 B. Pascal, MySQL, SQL Server, DB2.
 C. Oracle, MySQL, SQL Server, DB2.
 D. Oracle, Corel, SQL Server, DB2.
Câu 6. Một hệ thống gồm ba thành phần: CSDL, hệ QTCSDL và các phần mềm ứng dụng CSDL được gọi là:
 A. một hệ CSDL.
 B. một hệ QTCSDL.
 C. một CSDL.
 D. một nhóm các phần mềm.
Câu 7. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây.
 A. Về mặt cấu trúc, CSDL quan hệ tổ chức lưu trữ dữ liệu dưới dạng các bảng gồm các hàng và cột.
 B. Về mặt cấu trúc, CSDL quan hệ tổ chức lưu trữ dữ liệu dưới dạng các bảng gồm các hàng và bản ghi.
 C. Mỗi hàng của bảng được gọi là một bản ghi (record).
 D. Mỗi cột của bảng được gọi là trường (field).
Câu 8. Hãy chỉ ra các cột của bảng Bản nhạc?
 A. Bảng Bản nhạc gồm có các cột: 001, 002, 003, 004, 005, 006
 B. Bảng Bản nhạc gồm có các cột: 1, 2, 3, 4, 1, 2
 C. Bảng Bản nhạc gồm có các cột: Mid, Aid, TenBN
 D. Bảng Bản nhạc gồm có các cột: 001, 1, Du kích sông Thao.
Câu 9. SQL có bao nhiêu thành phần?
 A. 2 thành phần.
 B. 3 thành phần.
 C. 4 thành phần.
 D. 5 thành phần.
Câu 10. Câu truy vấn CREATE TABLE có ý nghĩa gì?
 A. Khởi tạo CSDL.
 B. Khởi tạo bảng.
 C. Khai báo khoá chính.
 D. Khai báo khoá ngoài.
Câu 11. Khi hệ thống cấp điện bị quá tải do nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến. Giải pháp là gì?
 A. Xây dựng hệ thống cấp điện đủ công suất.
 B. Dùng bộ lưu điện để cấp điện ngay cho hệ thống máy tính quản trị CSDL khi mất điện đột ngột.
 C. Thường xuyên kiểm tra hệ thống cấp điện, đặc biệt trong những thời gian nhu cầu sử dụng điện giảm.
 D. Thường xuyên kiểm tra hệ thống cấp điện, đặc biệt trong những thời gian nhu cầu sử dụng điện tăng vọt.
Câu 12. Chọn câu trả lời đúng nhất. Có ba dạng sự cố về nguồn điện, đó là những dạng nào?
 A. Hệ thộng cấp điện không đủ công suất; Hệ thống cấp điện bị quá tải do nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến; Hệ thống cấp điện thừa đột ngột vì những lí do khác.
 B. Hệ thộng cấp điện không đủ công suất; Hệ thống cấp điện bị giảm do nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến; Hệ thống cấp điện ngừng đột ngột vì những lí do khác.
 C. Hệ thộng cấp điện không đủ công suất; Hệ thống cấp điện bị quá tải do nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến; Hệ thống cấp điện ngừng đột ngột vì những lí do khác.
 D. Hệ thộng cấp điện thừa công suất; Hệ thống cấp điện bị quá tải do nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến; Hệ thống cấp điện ngừng đột ngột vì những lí do khác.
Câu 13. Nhà quản trị CSDL có những nhiệm vụ chính nào sau đây?
 A. Cài đặt và cập nhật các hệ QTCSDL; Tạo lập và điều chỉnh CSDL; Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL; Đảm bảo an toàn thông tin.
 B. Cài đặt và cập nhật các hệ QTCSDL; Tạo lập và điều chỉnh CSDL; Đảm bảo tài sản cho các hoạt động CSDL; Đảm bảo an toàn, bảo mật.
 C. Cài đặt và cập nhật các hệ QTCSDL; Tạo lập và bổ sung CSDL; Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL; Đảm bảo an toàn, bảo mật.
 D. Cài đặt và cập nhật các hệ QTCSDL; Tạo lập và điều chỉnh CSDL; Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL; Đảm bảo an toàn, bảo mật.
Câu 14. Nhà quản trị CSDL cần có kiến thức cơ bản về CSDL, biết thiết kế CSDL và sử dụng thành thạo
 A. máy tính.
 B. hệ QTCSDL.
 C. phần mềm.
 D. CSDL.
Câu 15. Hệ QTCSDL nào sau đây là sản phẩm mã nguồn mở miễn phí?
 A. ORACLE.
 B. SQL Server.
 C. DB2.
 D. MySQL.
Câu 16. Khi nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm HeidiSQL, một cửa sổ như bên dưới xuất hiện. Để vào cửa sổ làm việc của HeidiSQL, cần thực hiện các công việc nào sau đây?
 A. Nhập Người dùng và Mật khẩu sau đó nháy vào nút Mới.
 B. Không cần nhập Người dùng và Mật khẩu, chỉ cần nháy vào nút Mở.
 C. Nhập Người dùng và Mật khẩu sau đó nháy vào nút Mở.
 D. Không cần nhập Người dùng và Mật khẩu, chỉ cần nháy vào nút Mới.
Câu 17. Chọn câu trả lời đúng nhất. Tại sao phải tổ chức lại bảng dữ liệu gồm nhiều bảng thay vì ít bảng hơn?
 A. Để ngắn gọn và dễ hiểu.
 B. Để nhìn đẹp mắt hơn.
 C. Để khắc phục tình trạng dữ liệu bị trùng lặp.
 D. Để dễ nhập dữ liệu hơn.
Câu 18. Bảng banthuam, bảng casi và bảng bannhac được viết ngắn gọn như bên dưới:
 banthuam(idBanthuam, idBannhac, idCasi)
 casi(idCasi, tenCasi)
 bannhac(idBannhac, tenBannhac, tenNhacsi)
Hãy cho biết các bảng trên quan hệ với nhau thông qua các trường nào?
 A. Bảng banthuam quan hệ với bảng casi thông qua trường idCasi, bảng banthuam quan hệ với bảng bannhac thông qua trường tenBannhac.
 B. Bảng banthuam quan hệ với bảng casi thông qua trường tenCasi, bảng banthuam quan hệ với bảng bannhac thông qua trường idBannhac.
 C. Bảng banthuam quan hệ với bảng casi thông qua trường idCasi, bảng banthuam quan hệ với bảng bannhac thông qua trường idBannhac.
 D. Bảng banthuam quan hệ với bảng casi thông qua trường tenCasi, bảng banthuam quan hệ với bảng bannhac thông qua trường tenBannhac.
Câu 19. Để tạo bảng, cách thực hiện nào sau đây là đúng?
 A. Nháy chuột phải vào vùng danh sách các CSDL đã có; Chọn Tạo mới; Chọn Cơ sở dữ liệu; Nhập tên bảng.
 B. Nháy chuột phải vào vùng danh sách các CSDL đã có; Chọn Tạo mới; Chọn Bảng; Nhập tên bảng.
 C. Nháy chuột phải vào vùng danh sách các CSDL đã có; Chọn Bảng; Chọn Tạo mới; Nhập tên bảng.
 D. Nháy chuột phải vào vùng danh sách các CSDL đã có; Chọn Tạo mới; Chọn Cơ sở dữ liệu; Nhập tên cơ sở dữ liệu.
Câu 20. Tạo lập bảng nhacsi(idNhacsi, tenNhacsi), idNhacsi kiểu INT, tenNhacsi kiểu VARCHAR (255). Vậy INT, VARCHAR và 255 được khai báo ở các nhãn nào?
 A. INT và VARCHAR được khai báo ở nhãn Kiểu dữ liệu, 255 được khai báo ở nhãn Allow NULL.
 B. INT và VARCHAR được khai báo ở nhãn Kiểu dữ liệu, 255 được khai báo ở nhãn Length/Set.
 C. INT được khai báo ở nhãn Kiểu dữ liệu, VARCHAR được khai báo ở nhãn Length/Set, 255 được khai báo ở nhãn Allow NULL.
 D. INT và VARCHAR được khai báo ở nhãn Length/Set, 255 được khai báo ở nhãn Kiểu dữ liệu.

B. PHẦN THỰC HÀNH (5 điểm)

Yêu cầu:
 - Tạo cơ sở dữ liệu với tên là ql_banhang
 - Trong cơ sở dữ liệu ql_banhang tạo hai bảng có tên là khachhanghoadon có cấu trúc như sau:
  + Bảng khachhang(maKH, hotenKH, diachi, dienthoai)
  + Bảng hoadon(maHD, ngaylapHD, ngaynhanhang, maKH)
 - Tạo khóa chính cho bảng khachhang
 - Tạo khóa chính và khóa ngoài cho bảng hoadon
 - Nhập dữ liệu cho bảng khachhang và bảng hoadon như bên dưới:
  + Bảng khachhang:
  + Bảng hoadon:

 CÙNG CHUYÊN MỤC:

 CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

ĐỀ KTGK I - NĂM HỌC: 2023-2024, MÔN TIN HỌC 11, MÃ ĐỀ: 111 (KNTT - ICT)

Đề KTGK 1 - năm học 2023-2024, môn tin học 11, mã đề 111 - kntt
 Đây là đề kiểm tra giữa kỳ I - Năm học: 2023-2024, Môn: Tin học 11 (KNTT - ICT). Đề kiểm tra, nội dung có trong các bài 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20. Phần trắc nghiệm các em xem đề rồi nháy chuột vào nút Bắt đầu làm bài ở cuối đề để làm bài trắc nghiệm Online. Phần thực hành dùng phần mềm HeidiSQL để làm bài nhé. Chúc các em làm bài thật tốt!

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Việc thêm, xoá và chỉnh sửa dữ liệu là những công việc thường được thực hiện với dữ liệu của tất cả các bài toán quản lí và chúng được gọi chung là:
 A. tạo lập dữ liệu.
 B. khai thác dữ liệu.
 C. thêm và xoá dữ liệu.
 D. cập nhật dữ liệu.
Câu 2. Công việc lập bảng phân loại kết quả học tập như Bảng 10.3, đòi hỏi phải phân tích, thống kê, tính toán từ dữ liệu đã có để được thông tin cần thiết. Những công việc kiểu như vậy được gọi là:
 A. cập nhật thông tin từ dữ liệu đã có.
 B. khai thác thông tin từ dữ liệu đã có.
 C. tìm kiếm thông tin từ dữ liệu đã có.
 D. tổng hợp thông tin từ dữ liệu đã có.
Câu 3. Khi lưu trữ dữ liệu trên máy tính, cần phải tổ chức việc lưu trữ sao cho có thể hạn chế:
 A. trùng lặp làm dư thừa dữ liệu, khắc phục những lỗi không nhất quán về dữ liệu.
 B. trùng lặp làm thiếu dữ liệu, khắc phục những lỗi không nhất quán về dữ liệu.
 C. trùng lặp làm dư thừa dữ liệu, khắc phục những lỗi không nhất quán về thông tin.
 D. trùng lặp làm dư thừa thông tin, khắc phục những lỗi không nhất quán về dữ liệu.
Câu 4. Khái niệm về cơ sở dữ liệu nào sau đây là đúng?
 A. Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các thông tin có liên quan với nhau, được lưu trữ một cách có tổ chức trên hệ thống máy tính.
 B. Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu không liên quan với nhau, được lưu trữ một cách có tổ chức trên hệ thống máy tính.
 C. Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, được lưu trữ một cách có tổ chức trên hệ thống máy tính.
 D. Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, được lưu trữ trên một hệ thống máy tính có tổ chức.
Câu 5. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có bao nhiêu nhóm chức năng?
 A. 2 nhóm chức năng.
 B. 3 nhóm chức năng.
 C. 4 nhóm chức năng.
 D. 5 nhóm chức năng.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng về hệ CSDL tập trụng?
 A. Hệ CSDL tập trung là hệ CSDL mà CSDL được lưu trữ tập trung trên mạng cục bộ.
 B. Hệ CSDL tập trung là hệ CSDL mà CSDL được lưu trữ tập trung trên một máy tính.
 C. Hệ CSDL tập trung là hệ CSDL mà CSDL được lưu trữ tập trung trên nhiều máy tính.
 D. Hệ CSDL tập trung là hệ CSDL mà CSDL được lưu trữ tập trung trên Google Drive.
Câu 7. CSDL quan hệ là CSDL lưu trữ dữ liệu dưới dạng các … có quan hệ với nhau. Hãy điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm.
 A. hàng
 B. cột
 C. tên
 D. bảng
Câu 8. Quan sát bảng Ca sĩ và bảng Bản thu âm bên dưới và cho biết hai bảng dữ liệu đó quan hệ với nhau thông qua cột dữ liệu nào?
 A. Cột TenCS
 B. Cột Mid
 C. Cột TK
 D. Cột Sid
Câu 9. SQL được xây dựng từ những năm nào?
 A. SQL được xây dựng từ những năm 1960.
 B. SQL được xây dựng từ những năm 1970.
 C. SQL được xây dựng từ những năm 1980.
 D. SQL được xây dựng từ những năm 1990.
Câu 10. Xét các câu truy vấn sau:
  SELECT (1)
   FROM (2)
   WHERE <điều kiện chọn> (3)
   ORDER BY (4)
   INNER JOIN (5)
Nêu ý nghĩa của câu truy vấn ở dòng (3)
 A. Sắp xếp các dòng kết quả theo thứ tự chỉ định.
 B. Liên kết các bảng theo điều kiện.
 C. Chỉ định chọn tất cả các dòng không cần điều kiện.
 D. Chỉ định chọn chỉ các dòng thoả mãn điều kiện xác định.
Câu 11. Có bao nhiêu dạng sự cố về nguồn điện?
 A. 2
 B. 3
 C. 4
 D. 5
Câu 12. Trong websie âm nhạc, nhóm người dùng có quyền xoá, sửa dữ liệu trong các bảng của CSDL, nhưng không có quyền thay đổi cấu trúc bảng, không có quyền xoá bảng. Đây là nhóm người dùng nào?
 A. Nhóm 1.
 B. Nhóm 2.
 C. Nhóm 3.
 D. Nhóm 4.
Câu 13. Nhà quản trị CSDL có bao nhiêu nhiệm vụ chính?
 A. 2
 B. 3
 C. 4
 D. 5
Câu 14. Chọn đáp án sai. Nhà quản trị CSDL cần có phẩm chất cần thiết nào sau đây?
 A. Tính cẩn thận, tỉ mỉ.
 B. Tính cẩu thả.
 C. Tính kiên trì.
 D. Tinh thần ham học.
Câu 15. Trước đây khi chưa có máy tính, việc quản lí dữ liệu thủ công là công việc
 A. rất tiện lợi.
 B. rất vất vả.
 C. rất nhanh chóng.
 D. rất kịp thời.
Câu 16. Cần gõ câu truy vấn nào trong cửa sổ lệnh của MySQL để đọc được toàn bộ thông tin bảng nhacsi trong CSDL mymusic?
 A.
  SELECT*
  FROM nhacsi;
 B.
  FROM*
  SELECT nhacsi;
 C.
  SELECT*
  WHERE nhacsi;
 D.
  FROM*
  WHERE nhacsi;
Câu 17. Hãy kể tên các loại khoá?
 A. Khoá chính, khoá phụ, khoá cấm trùng lặp giá trị.
 B. Khoá chính, khoá ngoài, khoá trùng lặp giá trị.
 C. Khoá trong, khoá ngoài, khoá cấm trùng lặp giá trị.
 D. Khoá chính, khoá ngoài, khoá cấm trùng lặp giá trị.
Câu 18. Bảng banthuam và bảng casi được viết ngắn gọn như bên dưới:
banthuam(idBanthuam, tenBannhac, tenNhacsi, idCasi)
casi(idCasi, tenCasi)
Hãy chỉ ra trường khoá chính và trường khoá ngoài cho các bảng?
 A. idCasi trong bảng casi là trường khoá chính của bảng casi, idBanthuam là trường khoá ngoài của bảng banthuam, idCasi trong bảng banthuam là trường khoá chính của bảng banthuam.
 B. idCasi trong bảng casi là trường khoá chính của bảng casi, idBathuam là trường khoá chính của bảng banthuam, idCasi trong bảng banthuam là trường khoá ngoài của bảng banthuam.
 C. idCasi trong bảng casi là trường khoá ngoài của bảng casi, idBathuam là trường khoá chính của bảng banthuam, idCasi trong bảng banthuam là trường khoá ngoài của bảng banthuam.
 D. idCasi trong bảng casi là trường khoá chính của bảng banthuam, idBathuam là trường khoá chính của bảng banthuam, idCasi trong bảng banthuam là trường khoá ngoài của bảng banthuam.
Câu 19. Để tạo mới một cơ sở dữ liệu, nháy chuột phải vào vùng nào trong hình dưới đây?
 A. Vùng 1.
 B. Vùng 2.
 C. Vùng 3.
 D. Không có trong vùng nào cả.
Câu 20. Để xoá trường, cách thực hiện nào sau đây là đúng?
 A. Nháy chuột phải vào tên trường muốn xoá, chọn Remove column.
 B. Nháy chuột phải vào tên trường muốn xoá, chọn Add column.
 C. Nháy chuột phải vào tên trường muốn xoá, chọn Delete column.
 D. Nháy chuột trái vào tên trường muốn xoá, chọn Remove column.

B. PHẦN THỰC HÀNH (5 điểm)
Yêu cầu:
 - Tạo cơ sở dữ liệu với tên là quanli_SV
 - Trong cơ sở dữ liệu quanli_SV tạo hai bảng có tên là lopsinhvien có cấu trúc như sau:
  + Bảng lop(maLop, tenLop, GVCN)
  + Bảng sinhvien(maSV, hotenSV, Phai, Ngaysinh, Diachi, Dienthoai, maLop)
 - Tạo khóa chính cho bảng lop
 - Tạo khóa chính và khóa ngoài cho bảng sinhvien
 - Nhập dữ liệu cho bảng lop và bảng sinhvien như bên dưới:
  + Bảng lop:
  + Bảng sinhvien:

 CÙNG CHUYÊN MỤC:

 CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

BÀI 11 - CƠ SỞ DỮ LIỆU (KNTT - CS & ICT)

Bài 11. Cơ sở dữ liệu - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
-Hiểu được khái niệm và các thuộc tính cơ bản của cơ sở dữ liệu.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÙNG CHUYÊN MỤC:

BÀI 10 - LƯU TRỮ DỮ LIỆU VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN PHỤC VỤ QUẢN LÍ (KNTT - CS & ICT)

Bài 10. Lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin phục vụ quản lí - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
-Biết được sự cần thiết phải lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin từ dữ liệu lưu trữ cho các bài toán quản lí.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÙNG CHUYÊN MỤC:
☎ TIN HỌC 10-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 11-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 12-KẾT NỐI TRI THỨC

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook