TÓM TẮT NỘI DUNG:
1. Công cụ tinh chỉnh màu sắc
a) Công cụ chỉnh độ sáng và độ tương phản (Brightness-Contrast)
b) Công cụ cân bằng màu (Color Balance)
c) Công cụ chỉnh màu sắc (Hue-Saturation)
2. Vai trò, ý nghĩa và cách thiết lập vùng chọn
3. Thực hành
Nhiệm vụ 1. Chỉnh độ sáng, độ tương phản và màu sắc cho ảnh trong Hình 26.4
Nhiệm vụ 2. Thực hành tạo vùng chọn và thực hiện các lệnh chỉnh độ sắc nét và cân bằng màu cho vùng đã chọn cho ảnh trong Hoạt động 1
1. Công cụ tinh chỉnh màu sắc
a) Công cụ chỉnh độ sáng và độ tương phản (Brightness-Contrast)
b) Công cụ cân bằng màu (Color Balance)
c) Công cụ chỉnh màu sắc (Hue-Saturation)
2. Vai trò, ý nghĩa và cách thiết lập vùng chọn
3. Thực hành
Nhiệm vụ 1. Chỉnh độ sáng, độ tương phản và màu sắc cho ảnh trong Hình 26.4
Nhiệm vụ 2. Thực hành tạo vùng chọn và thực hiện các lệnh chỉnh độ sắc nét và cân bằng màu cho vùng đã chọn cho ảnh trong Hoạt động 1
1. CÔNG CỤ TINH CHỈNH MÀU SẮC
GIMP cung cấp một số công cụ để tinh chỉnh màu sắc cho ảnh số. Em có thể chỉnh màu và ánh sáng cho toàn bộ ảnh hay từng phần. Để sử dụng các công cụ này, nháy chuột chọn Color rồi chọn tên lệnh tương ứng, một bảng điều khiển tương ứng hiện ra. Nháy chuột chọn Preview để xem trước kết quả và bỏ chọn để xem hình gốc. Chọn Reset nếu muốn bỏ qua các thay đổi đang thực hiện. Một số công cụ thường dùng là Brightness-Contrast (chỉnh độ sáng và độ tương phản) Color Balance (chỉnh cân bằng màu), Hue, Levels, Curves,...
a) Công cụ chỉnh độ sáng và độ tương phản (Brightness-Contrast)
Công cụ này được sử dụng để điều chỉnh độ sáng và độ tương phản của lớp hoặc của vùng ảnh đang được chọn (Hình 26.2a). Em tăng, giảm độ sáng bằng cách tăng, giảm giá trị trên ô Brightness, giá trị càng lớn thì ảnh càng sáng. Tương tự với độ tương phản, em tăng giảm độ tương phản bằng cách thay đổi giá trị trong ô Contrast.
Tuy dễ sử dụng, công cụ không thích hợp để sửa ảnh phức tạp. Công cụ Levels có thể giúp điều chỉnh một cách chi tiết hơn, do vậy nếu muốn điều chỉnh ảnh bằng công cụ Levels, em có thể nháy chuột vào nút Edit this Settings as Levels phía dưới ô Contrast.
b) Công cụ cân bằng màu (Color Balance)
Công cụ cân bằng màu dùng để cân bằng màu của layer (lớp ) hoặc một phần ảnh đang chọn (Hình 26.2b). Công cụ này thường dùng để hiệu chỉnh các màu nổi trội.
Trước hết cần chọn dải màu theo độ sáng mà em muốn thay đổi. Sau đó điều chỉnh giá trị của từng kênh màu. Có ba dải độ sáng: Shadows (chỉnh các điểm ảnh tối), Midtones (chỉnh các điểm ảnh trung bình) và Highlights (chỉnh các các điểm ảnh sáng).
c) Công cụ chỉnh màu sắc (Hue-Saturation)
Công cụ chỉnh màu sắc được sử dụng để điều chỉnh tông màu, độ bão hoà và độ sáng cho từng mảng màu trên một layer hay một vùng ảnh đang được chọn (Hình 26.2c).
Để chỉnh màu sắc, chọn một màu trong số sáu màu để chỉnh. Sáu tuỳ chọn màu chỉnh gồm ba màu cơ bản red-đỏ, green-xanh lục, blue-xanh lam và ba màu in cơ bản là cyan-xanh lơ, magenta-hồng và yelow-vàng. Nếu chọn Master thì tất cả các màu đều được thay đổi.
Sau khi chọn màu tinh chỉnh, em thực hiện thay đổi giá trị Hue để đổi tông màu trên vòng tròn màu, Lightness để đổi độ sáng và Saturation để đổi độ bão hoà của màu đang chọn.
2. VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ CÁCH THIẾT LẬP VÙNG CHỌN
Vùng chọn có vai trò quan trọng trong việc chỉnh sửa ảnh. Vùng chọn cho phép em chia nhỏ hình ảnh để thực hiện các thao tác (lệnh xử lí) khác nhau trên từng phần riêng. Nếu không có vùng chọn thì các lệnh chỉnh sửa ảnh được thực hiện cho toàn bộ ảnh.
Ba công cụ thường được dùng để tạo vùng chọn như sau:
Nhấn giữ các phím Alt+Ctrl và kéo thả vùng chọn để cắt và di chuyển vùng chọn tới vị trí mới. Nhấn giữ các phím Alt+Shift và kéo thả vùng chọn để sao chép và di vùng chọn tới vị trí mới.
Với các công cụ chọn hình chữ nhật hoặc hình elip và đang có một vùng chọn: Nhấn giữ phím Shift để tạo vùng chọn mới thì vùng chọn mở rộng thêm vùng chọn mới; Nhấn giữ phím Ctrl để tạo vùng chọn thì vùng chọn được trừ bớt đi vùng chọn mới.
3. THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 1. Chỉnh độ sáng, độ tương phản và màu sắc cho ảnh trong Hình 26.4
Hướng dẫn:
Ảnh gốc hơi mờ và tông màu hơi lạnh so với cảnh bình minh. Trước tiên ta sẽ tăng sáng và độ tương phản giúp ảnh rõ ràng hơn. Sau đó, ta sẽ chỉnh màu để ảnh ấm hơn phù hợp với khung cảnh bình minh. Với ảnh này, dải màu nên chỉnh là dải trung bình và cao.
Chi tiết các bước thực hiện như sau:
Bước 1. Chọn Colors → Brightness-Contrast.
Bước 2. Thay đổi giá trị trong hai ô Brightness và Contrast (Hình 26.6) cho đến khi thu được kết quả hợp lí. Với hình này các giá trị là 42 và 59.
Lưu ý: Sau khi thiết đặt giá trị độ sáng và độ tương phản, em có thể lưu các thiết đặt này để sử dụng lần sau bằng cách nhấn vào nút + bên phải ô Presets. Hộp thoại xuất hiện để đặt tên cho cách thiết đặt này và nháy nút OK để lưu lại (Hình 26.6). Lần sau muốn sử dụng các tham số như thiết đặt này chỉ cần chọn tên đã nhập ở ô Presets.
Bước 3. Chọn Colors → Color Balance.
Bước 4. Trên hộp thoại Color Balance, lần lượt chọn từng dải màu và thay đổi giá trị trong các ô phía dưới cho đến khi ảnh có màu sắc ưng ý. Trong Hình 26.7 ảnh được sửa màu trong dải màu trung bình, giá trị các ô Red, Green, Blue lần lượt là 3, −11 và 10. Các thiết lập này cũng có thể lưu lại để sử dụng sau này như với công cụ Brightness-Contrast.
Nhiệm vụ 2. Thực hành tạo vùng chọn và thực hiện các lệnh chỉnh độ sắc nét và cân bằng màu cho vùng đã chọn cho ảnh trong Hoạt động 1
Hướng dẫn:
Ảnh gốc được chụp khá tối, cần được chỉnh sáng cho toàn bộ ảnh. Ảnh có các vùng với màu sắc chủ đạo khác nhau rõ ràng, do vậy nên tạo các vùng chọn và chỉnh sửa màu sắc trên từng vùng thay vì chỉnh màu chung cho cả ảnh.
Bước 1. Chọn công cụ Brightness-Contrast để tăng độ sáng và độ tương phản (Hình 26.8).
Bước 2. Chọn công cụ Rectangle Select Tool
(trên hộp công cụ hoặc nhấn phím R) rồi tạo vùng chọn chứa hoa thược dược.
Bước 3. Chọn Colors → Hue-Saturation, chỉnh các thành phần màu cho đến khi phù hợp. Trong Hình 26.9, giá trị Lightness và Saturation của màu Green là 16.
Bước 4. Chọn công cụ Free Select Tools
trên hộp công cụ, sau đó nháy chuột để tạo vùng chọn chứa vùng hoa vi-ô-let (Hình 26.10).
Bước 5. Chọn Colors → Color Balance, điều chỉnh dải Midtones của màu Blue để phần hoa đậm hơn rồi nháy chuột vào nút OK để thay đổi màu sắc trên ảnh (Hình 26.11).
Ngoài cách sử dụng Color Balance, em có thể sử dụng công cụ Hue-Saturation, Levels,... để thay đổi màu sắc. Trong trường hợp này, ta muốn thành phần màu xanh lam của các điểm ảnh tăng lên nên khi sửa đều sửa trên kênh Blue.
“Thiên tài chỉ có 1% năng khiếu bẩm sinh, còn 99% là do khổ luyện.” - Thomas Edison
GIMP cung cấp một số công cụ để tinh chỉnh màu sắc cho ảnh số. Em có thể chỉnh màu và ánh sáng cho toàn bộ ảnh hay từng phần. Để sử dụng các công cụ này, nháy chuột chọn Color rồi chọn tên lệnh tương ứng, một bảng điều khiển tương ứng hiện ra. Nháy chuột chọn Preview để xem trước kết quả và bỏ chọn để xem hình gốc. Chọn Reset nếu muốn bỏ qua các thay đổi đang thực hiện. Một số công cụ thường dùng là Brightness-Contrast (chỉnh độ sáng và độ tương phản) Color Balance (chỉnh cân bằng màu), Hue, Levels, Curves,...
a) Công cụ chỉnh độ sáng và độ tương phản (Brightness-Contrast)
Công cụ này được sử dụng để điều chỉnh độ sáng và độ tương phản của lớp hoặc của vùng ảnh đang được chọn (Hình 26.2a). Em tăng, giảm độ sáng bằng cách tăng, giảm giá trị trên ô Brightness, giá trị càng lớn thì ảnh càng sáng. Tương tự với độ tương phản, em tăng giảm độ tương phản bằng cách thay đổi giá trị trong ô Contrast.
Tuy dễ sử dụng, công cụ không thích hợp để sửa ảnh phức tạp. Công cụ Levels có thể giúp điều chỉnh một cách chi tiết hơn, do vậy nếu muốn điều chỉnh ảnh bằng công cụ Levels, em có thể nháy chuột vào nút Edit this Settings as Levels phía dưới ô Contrast.
b) Công cụ cân bằng màu (Color Balance)
Công cụ cân bằng màu dùng để cân bằng màu của layer (lớp ) hoặc một phần ảnh đang chọn (Hình 26.2b). Công cụ này thường dùng để hiệu chỉnh các màu nổi trội.
Trước hết cần chọn dải màu theo độ sáng mà em muốn thay đổi. Sau đó điều chỉnh giá trị của từng kênh màu. Có ba dải độ sáng: Shadows (chỉnh các điểm ảnh tối), Midtones (chỉnh các điểm ảnh trung bình) và Highlights (chỉnh các các điểm ảnh sáng).
c) Công cụ chỉnh màu sắc (Hue-Saturation)
Công cụ chỉnh màu sắc được sử dụng để điều chỉnh tông màu, độ bão hoà và độ sáng cho từng mảng màu trên một layer hay một vùng ảnh đang được chọn (Hình 26.2c).
Để chỉnh màu sắc, chọn một màu trong số sáu màu để chỉnh. Sáu tuỳ chọn màu chỉnh gồm ba màu cơ bản red-đỏ, green-xanh lục, blue-xanh lam và ba màu in cơ bản là cyan-xanh lơ, magenta-hồng và yelow-vàng. Nếu chọn Master thì tất cả các màu đều được thay đổi.
Sau khi chọn màu tinh chỉnh, em thực hiện thay đổi giá trị Hue để đổi tông màu trên vòng tròn màu, Lightness để đổi độ sáng và Saturation để đổi độ bão hoà của màu đang chọn.
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg-c2lbrKz5cvhjW1G2ZXIwMss-5sBukuVcSVbtuxKUxHC1LvEHX212u7XWJREIOR6p6GhMBaCm2PctBZKCOog5rwxccVV8TsSgXXcTSuOZB-akCNfn4jAaU-7TeppITV0Yn99wz2hao6GO6WROADSEHG9Yx3RSy5K6HiI0I9s4vxC6-EIM7-B8ITzI6zYe/s1600/26.2.png)
Vùng chọn có vai trò quan trọng trong việc chỉnh sửa ảnh. Vùng chọn cho phép em chia nhỏ hình ảnh để thực hiện các thao tác (lệnh xử lí) khác nhau trên từng phần riêng. Nếu không có vùng chọn thì các lệnh chỉnh sửa ảnh được thực hiện cho toàn bộ ảnh.
Ba công cụ thường được dùng để tạo vùng chọn như sau:
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgOZApAhh49vzk0_VXYcctamcidGhRxMdp8jrk7g98fxEf0GNiFop7I2gaIxi5zhf8i9SKYou0afj0t3TWXVJGc-qsCkx19W3Y1jht_2LSQKba7rI9bXwQ1nzsj8UWfXfdyv9D9PPvVjJd17RY_xuhD5TdsBVeHn8jDG-Tmhq5wzudeUqlKl1EfY9QDzYUu/s1600/bang.png)
Với các công cụ chọn hình chữ nhật hoặc hình elip và đang có một vùng chọn: Nhấn giữ phím Shift để tạo vùng chọn mới thì vùng chọn mở rộng thêm vùng chọn mới; Nhấn giữ phím Ctrl để tạo vùng chọn thì vùng chọn được trừ bớt đi vùng chọn mới.
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi6ml-HQhUoDM17eszl_Krtqj9fS0mxJJGsNZWaPwzLsZnrqgBwNroS27k7Fk2J7BsOtjMtcUXyVKMRmzOjK2Zdq2k92JiGCH7D-nIfsNalqOUi03J4x4MD_P3tnytcxYeYhIcBGiruBAyhedUxTtJvXKfrNGl-tonq34Xox3vNZWEjpbkMlwa5nqByZjL2/s1600/ghinho.png)
Nhiệm vụ 1. Chỉnh độ sáng, độ tương phản và màu sắc cho ảnh trong Hình 26.4
Hướng dẫn:
Ảnh gốc hơi mờ và tông màu hơi lạnh so với cảnh bình minh. Trước tiên ta sẽ tăng sáng và độ tương phản giúp ảnh rõ ràng hơn. Sau đó, ta sẽ chỉnh màu để ảnh ấm hơn phù hợp với khung cảnh bình minh. Với ảnh này, dải màu nên chỉnh là dải trung bình và cao.
Chi tiết các bước thực hiện như sau:
Bước 1. Chọn Colors → Brightness-Contrast.
Bước 2. Thay đổi giá trị trong hai ô Brightness và Contrast (Hình 26.6) cho đến khi thu được kết quả hợp lí. Với hình này các giá trị là 42 và 59.
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi4EexWd4FAGuw-wgeL8ciT2RMAtmzLFI9fDwNTchDC8L0kenbtYmMdrj0b5rvFQD0qjbJ8MiGMqyRm4172OP8BSausWtKnHl7DFmeZwLLgehUaF-bpjPrD5TK83PTJhCLh6gUcnC-gTKrZQ2WnIZ4T7eI8rKIjRl4fUw_aDmojm2pp2wZy-6VABYyNKLmz/s1600/26.4.5.png)
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhb0kSQVk5WedUzP6EAjBVqHr4px4IPHo0yPS0SxNykNAOpkCJ0xiZdwtBQ-bm5GKeE515p70tKU5Y6PbQ8Hmg6ODvoIoT0UKlhR9GRzswjChHIlh0jWb1ZF9lcr3TXg1ogNZut70KiRcH8tI6Pp1mIbwu3yirr3wtzYjNIYUJ-SdPegZCHbbSKdNRXMx3s/s1600/26.6.png)
Bước 3. Chọn Colors → Color Balance.
Bước 4. Trên hộp thoại Color Balance, lần lượt chọn từng dải màu và thay đổi giá trị trong các ô phía dưới cho đến khi ảnh có màu sắc ưng ý. Trong Hình 26.7 ảnh được sửa màu trong dải màu trung bình, giá trị các ô Red, Green, Blue lần lượt là 3, −11 và 10. Các thiết lập này cũng có thể lưu lại để sử dụng sau này như với công cụ Brightness-Contrast.
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh5prT0HEeo-zTdEodJsAPxiGunxml09xB41CYHpqtdab45nFF5UfM9bda7s5DUwmYcIojmfQDQeeRiKETiXDpNEgizz6F_FQUkj4onZ54ZYGanKngeFxsumFNlWfN2Gi1Y_bGAjyZ_kozZR6yhdh-SkWLhKTGiBi6DFdDRLZWOpQLnooIeCno_AIOR-poO/s1600/26.7.png)
Hướng dẫn:
Ảnh gốc được chụp khá tối, cần được chỉnh sáng cho toàn bộ ảnh. Ảnh có các vùng với màu sắc chủ đạo khác nhau rõ ràng, do vậy nên tạo các vùng chọn và chỉnh sửa màu sắc trên từng vùng thay vì chỉnh màu chung cho cả ảnh.
Bước 1. Chọn công cụ Brightness-Contrast để tăng độ sáng và độ tương phản (Hình 26.8).
Bước 2. Chọn công cụ Rectangle Select Tool
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiur53lNm6m5SkhVfZoBi1udb-kcguQ6KnyVJ296xvyCtTdoqsvZps2BiDey3FTDUxs-6eOJk9h-VHaj3Rt5WtRCSuv0NfhQ5Xnw1VzIiMIdeB_yW4Y24tYSiX6lJzRgUN58wGKcMBy2iPNJhTaXCAxetaXg_P5bDVxCQCnKzcnc4cVKGMPfN7tBEv_T_jL/s1600/bt26.1.png)
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhwhyo_gBt_R_NfEMenpjCTrowt5ccLbKYWh7MJDM-4NVEcMAEuusIltE-UfecczqYSUlXcMQyNGqL1L06an4Jho7C5-Uel6PIK6aAqUpzvvyJcYFlvXIW_KQKkB7V1xG7CrFCtZd1krChOlnlAJ-R3f5MohXE8nJM-6iyyUbxR1g_gtkQ_5rvpubpwuY1t/s1600/26.8.png)
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhWXb13Qf2wzclEpfObyB-RP2YsQtxfqyqxTRhBV7AYorfXfT5HmX_RpVLi7LZLm_JWK7og0m4Aa6QC2oEGpdGWjLqxUpMcvAqVUekpl3RoBUyW3awtaGMsRrZP7WK-J6F1TdmF95gXWObjcXOpln0cIH2PX2pQLeX813AU9RaQcWaIuHoW0GjYai1hglIY/s1600/26.9.10.png)
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiVD0mPC0Z9xZp1T_DIFUIv6NRyjLgyrROEs7sm0_ZnAxe-QvfRwd1jK2ZBheTI-bRnAeg5uUhcH8s7TZzb8aGWa7T2huNeFLGijSK1SZzcNh8rBSu4PUdfITjD6u4Tz4xoYcd_LBfDbMUFXl_65NBIMj9Cgzyy5yQqzMoDPauhT1YkuEymrsiVHvL2gKXT/s1600/bt26.2.png)
Bước 5. Chọn Colors → Color Balance, điều chỉnh dải Midtones của màu Blue để phần hoa đậm hơn rồi nháy chuột vào nút OK để thay đổi màu sắc trên ảnh (Hình 26.11).
Ngoài cách sử dụng Color Balance, em có thể sử dụng công cụ Hue-Saturation, Levels,... để thay đổi màu sắc. Trong trường hợp này, ta muốn thành phần màu xanh lam của các điểm ảnh tăng lên nên khi sửa đều sửa trên kênh Blue.
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiA9M-yQhzvW06KUan2zMjqNRliRb-dWYYwrxJhWtWeWFZ2yJmhp56vHTEpht1n1eE9kg1fP8Gp4KdFF4j86hWuwvb5ePprAFD2kB_ZZxBUUsIAMy1NbA0crlxzih-F-TBhsA1IZ5llMJ4R3LTfmIuwHAuQh3wcpuEvyJqn-wZbawVYWBZLBLRJXIe5ADXA/s1600/26.11.png)
“Thiên tài chỉ có 1% năng khiếu bẩm sinh, còn 99% là do khổ luyện.” - Thomas Edison
--- The end! ---
CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
Bài 1. Hệ điều hành
Bài 2. Thực hành sử dụng hệ điều hành
Bài 3. Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Bài 4. Bên trong máy tính
Bài 5. Kết nối máy tính với các thiết bị số
Bài 2. Thực hành sử dụng hệ điều hành
Bài 3. Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Bài 4. Bên trong máy tính
Bài 5. Kết nối máy tính với các thiết bị số
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Bài 6. Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên Internet
Bài 7. Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Bài 8. Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
Bài 7. Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Bài 8. Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 10. Lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin phục vụ quản lí
Bài 11. Cơ sở dữ liệu
Bài 12. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
Bài 13. Cơ sở dữ liệu quan hệ
Bài 14. SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
Bài 15. Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu
Bài 11. Cơ sở dữ liệu
Bài 12. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
Bài 13. Cơ sở dữ liệu quan hệ
Bài 14. SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
Bài 15. Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình
PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 17. Quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính
Bài 18. Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
Bài 19. Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Bài 20. Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoài
Bài 21. Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Bài 22. Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Bài 23. Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
Bài 24. Thực hành sao lưu dữ liệu
Bài 18. Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
Bài 19. Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Bài 20. Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoài
Bài 21. Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Bài 22. Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Bài 23. Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
Bài 24. Thực hành sao lưu dữ liệu
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO
Bài 25. Phần mềm chỉnh sửa ảnh
Bài 26. Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn
Bài 27. Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Bài 28. Tạo ảnh động
Bài 29. Khám phá phần mềm làm phim
Bài 30. Biên tập phim
Bài 31. Thực hành tạo phim hoạt hình
Bài 26. Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn
Bài 27. Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Bài 28. Tạo ảnh động
Bài 29. Khám phá phần mềm làm phim
Bài 30. Biên tập phim
Bài 31. Thực hành tạo phim hoạt hình
CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN: