Đây là bài soạn lý thuyết tin học 12 - sách Kết nối tri thức. Bài học này thuộc định hướng Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
Hướng dẫn: Có thể làm việc cá nhân hoặc làm việc nhóm (không quá 3 người).
Chọn chủ đề của website: không nên quá rộng, đối tượng người dùng cũng nên hạn chế, những yêu cầu vừa phải, có thể nhanh chóng chuẩn bị tư liệu và dùng Google Sites thực hiện được trong khoảng thời gian 3 tiết thực hành trên lớp.
Xung quanh môi trường sống, học tập của em có rất nhiều chủ đề để em có thể lựa chọn. Lớp 12A thân yêu của chúng tôi, Những kỉ niệm THPT, Lưu bút trước ngày tốt nghiệp THPT,… là những chủ đề có ý nghĩa mà các em có thể nhớ mãi sau này. Đề tài về môn học mà em yêu thích cũng là một gợi ý thú vị. Ngoài chủ đề về trường học, thì chủ đề về quê hương, xóm nhỏ, ngõ phố của em hay gia đình em,… nơi nuôi dưỡng em trưởng thành cũng có thể rất sinh động vì chắc chắn được em dành nhiều tình cảm từ sâu thẳm trái tim mình.
Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện việc phân tích thiết kế các trang web.
Hướng dẫn: Em cần thực hiện tất cả các bước phân tích, định hình ý tưởng, thiết kế và chuẩn bị tư liệu như Bài 23. Ví dụ, với chủ đề xây dựng website giới thiệu về địa lí Việt Nam.
Đối tượng sử dụng: Nên xác định là các bạn học sinh yêu thích địa lí, cùng lứa tuổi; kiến thức địa lí giới hạn trong chương trình địa lí bậc phổ thông, cùng với một số kiến thức khác được tìm hiểu thêm qua sách báo và Internet. Do khối lượng kiến thức về địa lí Việt Nam trong chương trình phổ thông cũng đã rất lớn, nên chủ đề được lựa chọn sẽ chỉ giới hạn theo hướng thể hiện một cách trình bày mới về các miền (vùng) địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội với những minh họa trực quan sinh động, dễ nhớ, dễ hiểu, có tương tác với người dùng.
Dàn ý nội dung: Có hai phần nội dung là địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội. Phần thứ ba là các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra hiểu biết địa lí của người dùng.
Chuẩn bị tư liệu:
Hướng dẫn: Từng bước thực hiện xây dựng các phần của trang chủ và các trang khác theo hướng dẫn trong các bài học trước. Sau đây là một vài gợi ý để thay đổi hình thức hiển thị bảng chọn trên thanh điều hướng và sử dụng các mẫu giao diện có sẵn của Google Sites.
Bước 1. Xây dựng bảng chọn trên thanh điều hướng theo chiều ngang.
Ở bài 26, em đã được học cách thiết lập các trang con của trang chủ và tổ chức bảng chọn Trang chủ với cấu trúc đổ xuống theo chiều dọc. Quan sát nhiều trang web trên Internet, có thể em muốn thực hiện bảng chọn trải ra theo chiều ngang trên thanh điều hướng (Hình 28.1). Thực hiện việc này như thế nào?
Hãy tạo các trang mới: Tự nhiên, Kinh tế - xã hội và Trắc nghiệm cùng cấp với Trang chủ.
Cách thực hiện như sau:
- Trong bảng chọn Trang, nháy chuột vào
để thêm Trang mới (Hình 28.2).
- Nhập tên của trang mới rồi chọn nút lệnh Xong.
Sau khi tạo thêm ba trang Tự nhiên, Kinh tế - xã hội và Trắc nghiệm em được kết quả như Hình 28.3.
Lưu ý: Trong giao diện bảng chọn Trang, em có thể thực hiện thao tác kéo thả để di chuyển, thay đổi trình tự và mức hiển thị trang trong cấu trúc cây các trang như di chuyển thư mục trong cây thư mục.
Bước 2. Sử dụng các mẫu giao diện có sẵn của Google Sites.
Mẫu giao diện là một tập hợp các quy định về bảng màu, phông chữ, thiết kế đầu trang,… Khi đã chọn một mẫu thì toàn bộ giao diện sẽ được điều khiển hiển thị mặc định, thống nhất theo các quy định của mẫu đó. Tuy nhiên vẫn có thể thay đổi riêng về màu sắc, phông chữ của một phần nào đó trong quá trình thiết lập.
Google Sites đã có sẵn một số mẫu giao diện, mỗi mẫu có định dạng cụ thể về thiết kế đầu trang cùng các định dạng:
- Bảng màu có ba màu, trong đó 2 màu cố định (tông nhẹ) và 1 màu (tông đậm) có thể điều chỉnh.
- Phông chữ với 3 phông và kiểu cố định.
Nháy chuột vào bảng chọn Giao diện của bảng chọn bên phải cửa sổ để mở bảng chọn Giao diện (Hình 28.4). Bảng chọn này gồm hai nhóm:
- Nhóm thứ nhất có hai lựa chọn để người dùng có thể tự thiết kế mẫu hoặc tải mẫu có sẵn lên.
- Nhóm thứ hai là các mẫu có sẵn của Google Sites (Hình 28.4).
Thao tác chọn mẫu có sẵn của Google Sites gồm các bước sau:
- Nháy chuột vào một trong các mẫu có sẵn để chọn, ví dụ mẫu Đơn giản.
- Nháy chuột lần lượt vào 5 hình tròn các màu phía dưới và quan sát để thấy màu sắc của trang lần lượt thay đổi theo các màu đó. Chọn một màu ưng ý.
- Tương tự, em chọn một trong ba phông chữ được ấn định sẵn.
- Đưa con trỏ chuột vào vùng bất kì của trang, để nhìn thấy bảng chọn tắt xuất hiện ở bên trái. Khi nháy chuột vào bảng chọn màu, em có thể chọn 1 trong 3 kiểu hiển thị màu khác nhau Kiểu 1, Kiểu 2, Kiểu 3 (Hình 28.5).
Khi chọn hiển thị màu của trang theo Kiểu 3, nếu em nháy chuột vào vị trí thứ sáu (hình tròn màu hoặc thùng sơn) ở mẫu Đơn giản (Hình 28.6), giao diện điều chỉnh màu sẽ hiện ra cho phép em tiếp tục thực hiện các thao tác sau để điều chỉnh màu thứ ba của bảng màu:
- Khi nháy chuột vào một điểm trên thanh chọn màu em sẽ thấy sự thay đổi màu sắc của trang, cũng như giá trị mã màu phía dưới. Hãy chọn một điểm màu trên thanh chọn màu.
- Khi nháy chuột vào một điểm trên bảng chọn sắc thái màu em cũng sẽ thấy sự thay đổi màu sắc của trang, cũng như giá trị mã màu phía dưới. Hãy chọn một điểm trên bảng chọn sắc thái màu.
Thực hiện kết hợp luân phiên hai bước trên cho tới khi em thấy màu sắc trên trang hiển thị như mong muốn.
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Nhiệm vụ 1: Lựa chọn chủ đề
Nhiệm vụ 2: Thực hiện các bước chuẩn bị
Nhiệm vụ 3: Xây dựng các trang web theo chủ đề đã chọn
Nhiệm vụ 1: Lựa chọn chủ đề
Nhiệm vụ 2: Thực hiện các bước chuẩn bị
Nhiệm vụ 3: Xây dựng các trang web theo chủ đề đã chọn
KHÁI QUÁT NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU
Lựa chọn chủ đề và xây dựng hoàn chỉnh các trang web theo chủ đề đã chọn. Sản phẩm thu được phải đáp ứng các yêu cầu sau:
• Nội dung: Bao gồm các tư liệu đa phương tiện với ít nhất 3 đến 4 bài viết ngắn gọn.
• Bố cục: Bố cục nội dung và hình thức hợp lí.
• Hình thức: Sử dụng màu sắc và phông chữ hợp lí.
• Yêu cầu khác:
- Tất cả các trang web đều có dữ liệu đa phương tiện, không phải trang văn bản thuần chữ. Có bản chọn ở thanh điều hướng để đi tới các trang con. Có liên kết trong bài viết tới các trang khác của website hoặc tới các trang trên Internet. Có biểu mẫu với nội dung hợp lí.
- Thuyết minh sản phẩm: Dưới dạng một bài giới thiệu ngắn gọn về mục đích, ý nghĩa của sản phẩm cùng các yêu cầu đã đạt được.
Yêu cầu:
Lựa chọn được chủ đề phù hợp.• Bố cục: Bố cục nội dung và hình thức hợp lí.
• Hình thức: Sử dụng màu sắc và phông chữ hợp lí.
• Yêu cầu khác:
- Tất cả các trang web đều có dữ liệu đa phương tiện, không phải trang văn bản thuần chữ. Có bản chọn ở thanh điều hướng để đi tới các trang con. Có liên kết trong bài viết tới các trang khác của website hoặc tới các trang trên Internet. Có biểu mẫu với nội dung hợp lí.
- Thuyết minh sản phẩm: Dưới dạng một bài giới thiệu ngắn gọn về mục đích, ý nghĩa của sản phẩm cùng các yêu cầu đã đạt được.
Hướng dẫn: Có thể làm việc cá nhân hoặc làm việc nhóm (không quá 3 người).
Chọn chủ đề của website: không nên quá rộng, đối tượng người dùng cũng nên hạn chế, những yêu cầu vừa phải, có thể nhanh chóng chuẩn bị tư liệu và dùng Google Sites thực hiện được trong khoảng thời gian 3 tiết thực hành trên lớp.
Xung quanh môi trường sống, học tập của em có rất nhiều chủ đề để em có thể lựa chọn. Lớp 12A thân yêu của chúng tôi, Những kỉ niệm THPT, Lưu bút trước ngày tốt nghiệp THPT,… là những chủ đề có ý nghĩa mà các em có thể nhớ mãi sau này. Đề tài về môn học mà em yêu thích cũng là một gợi ý thú vị. Ngoài chủ đề về trường học, thì chủ đề về quê hương, xóm nhỏ, ngõ phố của em hay gia đình em,… nơi nuôi dưỡng em trưởng thành cũng có thể rất sinh động vì chắc chắn được em dành nhiều tình cảm từ sâu thẳm trái tim mình.
Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện việc phân tích thiết kế các trang web.
Hướng dẫn: Em cần thực hiện tất cả các bước phân tích, định hình ý tưởng, thiết kế và chuẩn bị tư liệu như Bài 23. Ví dụ, với chủ đề xây dựng website giới thiệu về địa lí Việt Nam.
Đối tượng sử dụng: Nên xác định là các bạn học sinh yêu thích địa lí, cùng lứa tuổi; kiến thức địa lí giới hạn trong chương trình địa lí bậc phổ thông, cùng với một số kiến thức khác được tìm hiểu thêm qua sách báo và Internet. Do khối lượng kiến thức về địa lí Việt Nam trong chương trình phổ thông cũng đã rất lớn, nên chủ đề được lựa chọn sẽ chỉ giới hạn theo hướng thể hiện một cách trình bày mới về các miền (vùng) địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội với những minh họa trực quan sinh động, dễ nhớ, dễ hiểu, có tương tác với người dùng.
Dàn ý nội dung: Có hai phần nội dung là địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội. Phần thứ ba là các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra hiểu biết địa lí của người dùng.
• Về địa lí tự nhiên cần chỉ ra các miền (vùng) tự nhiên (có các đặc điểm địa hình, khí hậu, động thực vật đặc trưng) trên phần đất liền của Việt Nam, đường phân định các miền và minh họa một cách trực quan sinh động dễ hiểu, dễ nhớ nhất. Đi sâu hơn có thể giới thiệu các đặc điểm địa hình, khí hậu, động thực vật của từng miền. Không đặt ra mục tiêu giới thiệu các tiểu vùng trong từng miền và những đặc điểm,…
• Tương tự về địa lí kinh tế - xã hội, cần chỉ ra các vùng kinh tế và các nội dung liên quan.
• Lưu ý cần có trang web riêng để các vùng biển đảo, đặc biệt đối với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: có vị trí địa lí, đơn vị hành chính, tỉnh trực thuộc.
• Phần trắc nghiệm kiến thức: Đưa ra bộ câu hỏi trắc nghiệm về kiến thức địa lí.
Bố cục:• Tương tự về địa lí kinh tế - xã hội, cần chỉ ra các vùng kinh tế và các nội dung liên quan.
• Lưu ý cần có trang web riêng để các vùng biển đảo, đặc biệt đối với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: có vị trí địa lí, đơn vị hành chính, tỉnh trực thuộc.
• Phần trắc nghiệm kiến thức: Đưa ra bộ câu hỏi trắc nghiệm về kiến thức địa lí.
• Trang chủ với hai khối nội dung giới thiệu khái quát về các miền địa lí tự nhiên và các vùng kinh tế - xã hội. Để trang chủ được sinh động, hấp dẫn bạn đọc, có thể sử dụng ảnh nền có hình bản đồ Việt Nam và đưa vào những bản nhạc ca ngợi quê hương đất nước con người Việt Nam cùng tập hợp các ảnh đẹp về các vùng miền mà em sưu tầm và được ghép được phép sử dụng.
• Trên thanh điều hướng có các bảng chọn Trang chủ, Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế - xã hội, Trắc nghiệm. Mỗi lựa chọn sẽ dẫn đến những trang với nội dung tương ứng.
Về màu sắc và phông chữ: Chọn bảng màu nhẹ nhàng và tươi tắn. Sử dụng phông chữ Sans Serif, các kích thước 10, 12, 18. Kích thước và màu sắc của tiêu đề trên ảnh nền có thể thay đổi cho phù hợp.Chuẩn bị tư liệu:
• Cần chuẩn bị tư liệu bản đồ cho thấy vị trí lãnh thổ của Việt Nam trong khu vực. Có đường ranh giới các miền địa lí tự nhiên và các vùng địa lí kinh tế - xã hội. Các bài viết khái quát về các miền (vùng) này. Các tư liệu hình ảnh liên quan về địa hình, động, thực vật đặc trưng cũng như về hoạt động kinh tế - xã hội của từng miền (vùng) này. Chuẩn bị một số bản nhạc có thể đưa vào trang chủ và các trang khác.
• Chuẩn bị bộ câu hỏi trắc nghiệm cho phần trắc nghiệm kiến thức. • Chuẩn bị logo, favicon và ảnh nền. Lựa chọn và ấn định tên trang, tiêu đề trang.
Phần mềm thực hiện: Google Sites.
Yêu cầu:
Sử dụng Google Sites để xây dựng các trang web.• Chuẩn bị bộ câu hỏi trắc nghiệm cho phần trắc nghiệm kiến thức. • Chuẩn bị logo, favicon và ảnh nền. Lựa chọn và ấn định tên trang, tiêu đề trang.
Hướng dẫn: Từng bước thực hiện xây dựng các phần của trang chủ và các trang khác theo hướng dẫn trong các bài học trước. Sau đây là một vài gợi ý để thay đổi hình thức hiển thị bảng chọn trên thanh điều hướng và sử dụng các mẫu giao diện có sẵn của Google Sites.
Bước 1. Xây dựng bảng chọn trên thanh điều hướng theo chiều ngang.
Ở bài 26, em đã được học cách thiết lập các trang con của trang chủ và tổ chức bảng chọn Trang chủ với cấu trúc đổ xuống theo chiều dọc. Quan sát nhiều trang web trên Internet, có thể em muốn thực hiện bảng chọn trải ra theo chiều ngang trên thanh điều hướng (Hình 28.1). Thực hiện việc này như thế nào?

Cách thực hiện như sau:
- Trong bảng chọn Trang, nháy chuột vào


Sau khi tạo thêm ba trang Tự nhiên, Kinh tế - xã hội và Trắc nghiệm em được kết quả như Hình 28.3.

Bước 2. Sử dụng các mẫu giao diện có sẵn của Google Sites.
Mẫu giao diện là một tập hợp các quy định về bảng màu, phông chữ, thiết kế đầu trang,… Khi đã chọn một mẫu thì toàn bộ giao diện sẽ được điều khiển hiển thị mặc định, thống nhất theo các quy định của mẫu đó. Tuy nhiên vẫn có thể thay đổi riêng về màu sắc, phông chữ của một phần nào đó trong quá trình thiết lập.
Google Sites đã có sẵn một số mẫu giao diện, mỗi mẫu có định dạng cụ thể về thiết kế đầu trang cùng các định dạng:
- Bảng màu có ba màu, trong đó 2 màu cố định (tông nhẹ) và 1 màu (tông đậm) có thể điều chỉnh.
- Phông chữ với 3 phông và kiểu cố định.

- Nhóm thứ nhất có hai lựa chọn để người dùng có thể tự thiết kế mẫu hoặc tải mẫu có sẵn lên.
- Nhóm thứ hai là các mẫu có sẵn của Google Sites (Hình 28.4).
Thao tác chọn mẫu có sẵn của Google Sites gồm các bước sau:
- Nháy chuột vào một trong các mẫu có sẵn để chọn, ví dụ mẫu Đơn giản.
- Nháy chuột lần lượt vào 5 hình tròn các màu phía dưới và quan sát để thấy màu sắc của trang lần lượt thay đổi theo các màu đó. Chọn một màu ưng ý.
- Tương tự, em chọn một trong ba phông chữ được ấn định sẵn.
- Đưa con trỏ chuột vào vùng bất kì của trang, để nhìn thấy bảng chọn tắt xuất hiện ở bên trái. Khi nháy chuột vào bảng chọn màu, em có thể chọn 1 trong 3 kiểu hiển thị màu khác nhau Kiểu 1, Kiểu 2, Kiểu 3 (Hình 28.5).
Khi chọn hiển thị màu của trang theo Kiểu 3, nếu em nháy chuột vào vị trí thứ sáu (hình tròn màu hoặc thùng sơn) ở mẫu Đơn giản (Hình 28.6), giao diện điều chỉnh màu sẽ hiện ra cho phép em tiếp tục thực hiện các thao tác sau để điều chỉnh màu thứ ba của bảng màu:
- Khi nháy chuột vào một điểm trên thanh chọn màu em sẽ thấy sự thay đổi màu sắc của trang, cũng như giá trị mã màu phía dưới. Hãy chọn một điểm màu trên thanh chọn màu.
- Khi nháy chuột vào một điểm trên bảng chọn sắc thái màu em cũng sẽ thấy sự thay đổi màu sắc của trang, cũng như giá trị mã màu phía dưới. Hãy chọn một điểm trên bảng chọn sắc thái màu.
Thực hiện kết hợp luân phiên hai bước trên cho tới khi em thấy màu sắc trên trang hiển thị như mong muốn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 21 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Bài 3. Một số thiết bị mạng thông dụng
Bài 4. Giao thức mạng
Bài 5. Thực hành chia sẻ tài nguyên trên mạng
Bài 4. Giao thức mạng
Bài 5. Thực hành chia sẻ tài nguyên trên mạng
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 7. HTML và cấu trúc trang web
Bài 8. Định dạng văn bản
Bài 9. Tạo danh sách, bảng
Bài 10. Tạo liên kết
Bài 11. Chèn tệp tin đa phương tiện và khung nội tuyến vào trang web
Bài 12. Tạo biểu mẫu
Bài 13. Khái niệm, vai trò của CSS
Bài 14. Định dạng văn bản bằng CSS
Bài 15. Tạo màu cho chữ và nền
Bài 16. Định dạng khung
Bài 17. Các mức ưu tiên của bộ chọn
Bài 18. Thực hành tổng hợp thiết kế trang web
Bài 8. Định dạng văn bản
Bài 9. Tạo danh sách, bảng
Bài 10. Tạo liên kết
Bài 11. Chèn tệp tin đa phương tiện và khung nội tuyến vào trang web
Bài 12. Tạo biểu mẫu
Bài 13. Khái niệm, vai trò của CSS
Bài 14. Định dạng văn bản bằng CSS
Bài 15. Tạo màu cho chữ và nền
Bài 16. Định dạng khung
Bài 17. Các mức ưu tiên của bộ chọn
Bài 18. Thực hành tổng hợp thiết kế trang web
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
Bài 19. Dịch vụ sửa chữa và bảo trì máy tính
Bài 20. Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Bài 21. Hội thảo hướng nghiệp
Bài 20. Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Bài 21. Hội thảo hướng nghiệp
PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 9 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 25. Làm quen với Học máy
Bài 26. Làm quen với Khoa học dữ liệu
Bài 27. Máy tính và Khoa học dữ liệu
Bài 28. Thực hành trải nghiệm trích rút thông tin và tri thức
Bài 29. Mô phỏng trong giải quyết vấn đề
Bài 30. Ứng dụng mô phỏng trong giáo dục
Bài 26. Làm quen với Khoa học dữ liệu
Bài 27. Máy tính và Khoa học dữ liệu
Bài 28. Thực hành trải nghiệm trích rút thông tin và tri thức
Bài 29. Mô phỏng trong giải quyết vấn đề
Bài 30. Ứng dụng mô phỏng trong giáo dục
PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 7 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 7. ỨNG DỤNG TIN HỌC
Bài 23. Chuẩn bị xây dựng trang web
Bài 24. Xây dựng phần đầu trang web
Bài 25. Xây dựng phần thân và chân trang web
Bài 26. Liên kết và thanh điều hướng
Bài 27. Biểu mẫu trên trang web
Bài 28. Thực hành tổng hợp
Bài 24. Xây dựng phần đầu trang web
Bài 25. Xây dựng phần thân và chân trang web
Bài 26. Liên kết và thanh điều hướng
Bài 27. Biểu mẫu trên trang web
Bài 28. Thực hành tổng hợp
CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN: