Đây là bài soạn gợi ý trả lời SGK tin học 12 (bộ sách Kết nối tri thức). Bài này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Các em truy cập vào để tham khảo nhé. Chúc các em có nhiều sức khỏe và chăm ngoan học giỏi.
Nháy vào các mục bên dưới để xem nhanh hơn | ||||
---|---|---|---|---|
Khởi động | Hoạt động 1 | Câu hỏi(t.7) | Hoạt động 2 | |
Câu hỏi(t.8) | Luyện tập | Vận dụng |
Khởi động (trang 39):
Các em đã được làm quen với khái niệm website và trang web, cũng có thể em đã biết cách sử dụng phần mềm để tạo ra các trang web với nội dung đa dạng và phong phú, hình thức trình bày đẹp.
Tuy nhiên, có thể các em vẫn muốn biết:
- Các trang web thực chất có cấu trúc như thế nào?
- Có thể “lập trình” để tạo ra được các trang web hay không? Nếu lập trình được thì “mã nguồn” của trang web là gì?
- Các trang web có quan hệ như thế nào với ngôn ngữ HTML.
- Trang web và trình duyệt web có quan hệ như thế nào?
Em hãy tìm câu trả lời
- Có thể lập trình để tạo ra được các trang web.
- Mã nguồn của một trang web được lập trình bằng các ngôn ngữ: HTML (cho cấu trúc), CSS (cho trình bày), và JavaScript (cho hành vi và tương tác).
- Ngôn ngữ HTML là mã nguồn của các trang web.
- Trình duyệt web là phần mềm được sử dụng để hiển thị và tương tác với các trang web.
Câu hỏi 1 (trang 41): Tệp văn bản trong Hình 7.1 có bao nhiêu phần tử HTML?
Câu hỏi 2 (trang 41): Nêu sự giống và khác nhau giữa thẻ HTML và phần tử HTML
- Đều là các khái niệm cơ bản liên quan đến trang web.
- Đều là các thành phần cơ bản liên quan đến các trang web.
- Đều có tác dụng định dạng nội của của văn bản của trang web.
* Khác nhau:
- Thẻ HTML bản thân là các từ khóa đặc biệt đóng vai trò cốt lõi của ngôn ngữ HTML Phần tử HTML bao gồm cả thẻ HTML + nội dung tác dụng của thẻ này.
- Thẻ HTML có tác dụng xác định một nội dung cụ thể. Phần tử HTML đóng vai trò các đơn vị định dạng của toàn bộ trang web.
- Thẻ HTML gốc (<html>): Là phần tử gốc của trang web, chứa toàn bộ nội dung của trang.
- Phần đầu (<head>): Chứa các thông tin meta, tiêu đề trang, các liên kết tới các tệp CSS và JavaScript, và các thông tin khác mà trình duyệt web có thể sử dụng.
- Thân trang (<body>): Chứa nội dung hiển thị của trang web, bao gồm văn bản, hình ảnh, liên kết, biểu mẫu, video, và bất kỳ phần tử nào khác mà người dùng có thể thấy và tương tác.
- Các phần tử HTML khác: Bên cạnh các phần tử cơ bản như văn bản, hình ảnh, và liên kết, một trang web cũng có thể chứa các phần tử phức tạp hơn như biểu mẫu, bảng, video, hộp thoại, v.v.
- Thẻ kết thúc (</html>): Đánh dấu kết thúc của trang web và bao gồm toàn bộ nội dung HTML của trang.
Tóm lại: Cấu trúc cơ bản của trang web đủ các phần, nhưng trong mỗi phần có thể có một hoặc nhiều phần tử tùy vào mục đích thiết kế.
Câu hỏi 1 (trang 43): Vẽ sơ đồ cây của đoạn văn bản HTML sau:
Câu hỏi 2 (trang 43):
Cây HTML có bao nhiêu phần tử gốc?
- Có thể dùng phần mềm nguồn mở Notepad++ để soạn thảo tệp HTML là hợp lí nhất.
Câu hỏi 1 (trang 44): Xếp các tên sau vào hai nhóm phần mềm soạn thảo HTML và trình duyệt web:
a) Notepad. b) Opera c) Sublime Text
d) Chorme e) Cốc Cốc f) Notepad ++
g) FireFox h) Microsoft Edge
a) Notepad
c) Sublime Text
f) Notepad++
- Nhóm trình duyệt web:
b) Opera
d) Chrome
e) Cốc Cốc
g) Firefox
h) Microsoft Edge
Câu hỏi 2 (trang 44): Em có nhận xét gì về sự khác biệt khi soạn thảo HTML giữa các phần mềm chuyên nghiệp (ví dụ Notepad ++, Sublime Text) và phần mềm soạn thảo văn bản thông thường (ví dụ Notepad)?
- Phần mềm soạn thảo chuyên nghiệp (Notepad ++, Sublime Text): Miễn phí, mã nguồn mở, có màu sắc phân biệt đối tượng, tự động thêm thẻ đóng khi viết thẻ mở.
Luyện tập 1 (trang 44): Tìm ví dụ về phần tử HTML không thể lồng, tức là không thể có quan hệ cha con trong cây thông tin của trang web.
Luyện tập 2 (trang 44):
Chọn một văn bản đơn giản soạn thảo tệp HTML để hiển thị nội dung văn bản đó vẽ cây thông tin các phần tử HTML của trang web vừa soạn thảo.
Cây thông tin:
Vận dụng 1 (trang 44):
Em hãy tìm trên mạng các trang web hỗ trợ soạn thảo HTML trực tuyến.
https://w3schools.com
https://tutorialspoint.com
https://jsbin.com
Vận dụng 2 (trang 44): Sử dụng phần mềm soạn thảo HTML và soạn thảo trang web có nội dung như Hình 7.7. Lưu ý rằng thẻ <img> với tính tăng thể hiện ảnh trên trang web có cú pháp: <img src="Tên tệp ảnh">, trong đó “tên tệp ảnh” chính là đường dẫn của tệp hình ảnh cần đưa lên trang.
Tuy nhiên, có thể các em vẫn muốn biết:
- Các trang web thực chất có cấu trúc như thế nào?
- Có thể “lập trình” để tạo ra được các trang web hay không? Nếu lập trình được thì “mã nguồn” của trang web là gì?
- Các trang web có quan hệ như thế nào với ngôn ngữ HTML.
- Trang web và trình duyệt web có quan hệ như thế nào?
Em hãy tìm câu trả lời
Gợi ý trả lời:
- Một trang web thường được cấu thành từ các tệp HTML, CSS và JavaScript.- Có thể lập trình để tạo ra được các trang web.
- Mã nguồn của một trang web được lập trình bằng các ngôn ngữ: HTML (cho cấu trúc), CSS (cho trình bày), và JavaScript (cho hành vi và tương tác).
- Ngôn ngữ HTML là mã nguồn của các trang web.
- Trình duyệt web là phần mềm được sử dụng để hiển thị và tương tác với các trang web.
1. TRANG WEB VÀ HTML
Hoạt động 1 (trang 39): Các trang web mà em vẫn thường xem được hiển thị bởi trình duyệt web (ví dụ Cốc Cốc, Firefox, Chorme). Thực chất chúng được tạo ra từ các tệp văn bản. Các tệp văn bản này được gọi là trang nguồn (hay mã nguồn) của trang web tương ứng. Quan sát hình 7.1 và nhận xét về mã nguồn. Em thấy gì từ tệp nguồn của trang web?Gợi ý trả lời:
Trang web được thiết lập theo một ngôn ngữ có cấu trúc đặc biệt được gọi là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML. Các tệp HTML là tệp văn bản được cấu tạo từ các phần tử HTML, mỗi phần tử HTML gồm nội dung được đánh dấu bởi các thẻ HTML (tag) có tính năng điều khiển hoặc định dạng nội dung.Câu hỏi 1 (trang 41): Tệp văn bản trong Hình 7.1 có bao nhiêu phần tử HTML?
Gợi ý trả lời:
Hình 7.1 có 9 phần tử HTML.Câu hỏi 2 (trang 41): Nêu sự giống và khác nhau giữa thẻ HTML và phần tử HTML
Gợi ý trả lời:
* Giống nhau:- Đều là các khái niệm cơ bản liên quan đến trang web.
- Đều là các thành phần cơ bản liên quan đến các trang web.
- Đều có tác dụng định dạng nội của của văn bản của trang web.
* Khác nhau:
- Thẻ HTML bản thân là các từ khóa đặc biệt đóng vai trò cốt lõi của ngôn ngữ HTML Phần tử HTML bao gồm cả thẻ HTML + nội dung tác dụng của thẻ này.
- Thẻ HTML có tác dụng xác định một nội dung cụ thể. Phần tử HTML đóng vai trò các đơn vị định dạng của toàn bộ trang web.
2. CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT TỆP HTML
Hoạt động 2 (trang 41): Quan sát tệp HTML sau, em có nhận xét gì về cấu trúc chung của một trang web?Gợi ý trả lời:
Cấu trúc chung của một trang web thường gồm các thành phần cơ bản sau:- Thẻ HTML gốc (<html>): Là phần tử gốc của trang web, chứa toàn bộ nội dung của trang.
- Phần đầu (<head>): Chứa các thông tin meta, tiêu đề trang, các liên kết tới các tệp CSS và JavaScript, và các thông tin khác mà trình duyệt web có thể sử dụng.
- Thân trang (<body>): Chứa nội dung hiển thị của trang web, bao gồm văn bản, hình ảnh, liên kết, biểu mẫu, video, và bất kỳ phần tử nào khác mà người dùng có thể thấy và tương tác.
- Các phần tử HTML khác: Bên cạnh các phần tử cơ bản như văn bản, hình ảnh, và liên kết, một trang web cũng có thể chứa các phần tử phức tạp hơn như biểu mẫu, bảng, video, hộp thoại, v.v.
- Thẻ kết thúc (</html>): Đánh dấu kết thúc của trang web và bao gồm toàn bộ nội dung HTML của trang.
Tóm lại: Cấu trúc cơ bản của trang web đủ các phần, nhưng trong mỗi phần có thể có một hoặc nhiều phần tử tùy vào mục đích thiết kế.
Câu hỏi 1 (trang 43): Vẽ sơ đồ cây của đoạn văn bản HTML sau:
Gợi ý trả lời:
Gợi ý trả lời:
Cây HTML chỉ có một phần tử gốc duy nhất.3. PHẦN MỀM SOẠN THẢO HTML
Hoạt động 3 (trang 41): Hãy tìm hiểu những phần mềm có thể dùng để soạn thảo tệp HTML. Thảo luận để tìm ra cách soạn thảo tệp HTML hợp lí nhất.Gợi ý trả lời:
- Các phần mềm có thể dùng để soạn thảo tệp HTML: Notepad, Notepad++, Sublime Text,…- Có thể dùng phần mềm nguồn mở Notepad++ để soạn thảo tệp HTML là hợp lí nhất.
Câu hỏi 1 (trang 44): Xếp các tên sau vào hai nhóm phần mềm soạn thảo HTML và trình duyệt web:
a) Notepad. b) Opera c) Sublime Text
d) Chorme e) Cốc Cốc f) Notepad ++
g) FireFox h) Microsoft Edge
Gợi ý trả lời:
- Nhóm phần mềm soạn thảo HTML:a) Notepad
c) Sublime Text
f) Notepad++
- Nhóm trình duyệt web:
b) Opera
d) Chrome
e) Cốc Cốc
g) Firefox
h) Microsoft Edge
Câu hỏi 2 (trang 44): Em có nhận xét gì về sự khác biệt khi soạn thảo HTML giữa các phần mềm chuyên nghiệp (ví dụ Notepad ++, Sublime Text) và phần mềm soạn thảo văn bản thông thường (ví dụ Notepad)?
Gợi ý trả lời:
- Phần mềm soạn thảo thông thường (Notepad): Soạn thảo tệp, không định dạng, có sẵn trên Windows.- Phần mềm soạn thảo chuyên nghiệp (Notepad ++, Sublime Text): Miễn phí, mã nguồn mở, có màu sắc phân biệt đối tượng, tự động thêm thẻ đóng khi viết thẻ mở.
Luyện tập 1 (trang 44): Tìm ví dụ về phần tử HTML không thể lồng, tức là không thể có quan hệ cha con trong cây thông tin của trang web.
Gợi ý trả lời:
Ví dụ các phần tử HTML không thể lồng:Gợi ý trả lời:
Gợi ý trả lời:
Các trang web hỗ trợ soạn thảo HTML trực tuyến:https://w3schools.com
https://tutorialspoint.com
https://jsbin.com
Vận dụng 2 (trang 44): Sử dụng phần mềm soạn thảo HTML và soạn thảo trang web có nội dung như Hình 7.7. Lưu ý rằng thẻ <img> với tính tăng thể hiện ảnh trên trang web có cú pháp: <img src="Tên tệp ảnh">, trong đó “tên tệp ảnh” chính là đường dẫn của tệp hình ảnh cần đưa lên trang.
Gợi ý trả lời:
---The end!---
CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 21 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Bài 3. Một số thiết bị mạng thông dụng
Bài 4. Giao thức mạng
Bài 5. Thực hành chia sẻ tài nguyên trên mạng
Bài 4. Giao thức mạng
Bài 5. Thực hành chia sẻ tài nguyên trên mạng
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 7. HTML và cấu trúc trang web
Bài 8. Định dạng văn bản
Bài 9. Tạo danh sách, bảng
Bài 10. Tạo liên kết
Bài 11. Chèn tệp tin đa phương tiện và khung nội tuyến vào trang web
Bài 12. Tạo biểu mẫu
Bài 13. Khái niệm, vai trò của CSS
Bài 14. Định dạng văn bản bằng CSS
Bài 15. Tạo màu cho chữ và nền
Bài 16. Định dạng khung
Bài 17. Các mức ưu tiên của bộ chọn
Bài 18. Thực hành tổng hợp thiết kế trang web
Bài 8. Định dạng văn bản
Bài 9. Tạo danh sách, bảng
Bài 10. Tạo liên kết
Bài 11. Chèn tệp tin đa phương tiện và khung nội tuyến vào trang web
Bài 12. Tạo biểu mẫu
Bài 13. Khái niệm, vai trò của CSS
Bài 14. Định dạng văn bản bằng CSS
Bài 15. Tạo màu cho chữ và nền
Bài 16. Định dạng khung
Bài 17. Các mức ưu tiên của bộ chọn
Bài 18. Thực hành tổng hợp thiết kế trang web
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
Bài 19. Dịch vụ sửa chữa và bảo trì máy tính
Bài 20. Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Bài 21. Hội thảo hướng nghiệp
Bài 20. Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Bài 21. Hội thảo hướng nghiệp
PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 9 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 25. Làm quen với Học máy
Bài 26. Làm quen với Khoa học dữ liệu
Bài 27. Máy tính và Khoa học dữ liệu
Bài 28. Thực hành trải nghiệm trích rút thông tin và tri thức
Bài 29. Mô phỏng trong giải quyết vấn đề
Bài 30. Ứng dụng mô phỏng trong giáo dục
Bài 26. Làm quen với Khoa học dữ liệu
Bài 27. Máy tính và Khoa học dữ liệu
Bài 28. Thực hành trải nghiệm trích rút thông tin và tri thức
Bài 29. Mô phỏng trong giải quyết vấn đề
Bài 30. Ứng dụng mô phỏng trong giáo dục
PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 7 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 7. ỨNG DỤNG TIN HỌC
Bài 23. Chuẩn bị xây dựng trang web
Bài 24. Xây dựng phần đầu trang web
Bài 25. Xây dựng phần thân và chân trang web
Bài 26. Liên kết và thanh điều hướng
Bài 27. Biểu mẫu trên trang web
Bài 28. Thực hành tổng hợp
Bài 24. Xây dựng phần đầu trang web
Bài 25. Xây dựng phần thân và chân trang web
Bài 26. Liên kết và thanh điều hướng
Bài 27. Biểu mẫu trên trang web
Bài 28. Thực hành tổng hợp
CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN: