Đây là bài soạn gợi ý trả lời SGK tin học 12 (bộ sách Kết nối tri thức). Bài này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Các em truy cập vào để tham khảo nhé. Chúc các em có nhiều sức khỏe và chăm ngoan học giỏi.
Nháy vào các mục bên dưới để xem nhanh hơn | ||||
---|---|---|---|---|
Khởi động | Hoạt động 1 | Câu hỏi(t.58) | ||
Hoạt động 2 | Câu hỏi(t.60) | Luyện tập | Vận dụng |
Khởi động (trang 57):
Em hãy nêu những điểm khác biệt khi em đọc thông tin trên các trang web với việc em đọc sách, báo giấy. Theo em điểm khác biệt nào là quan trọng nhất?
- Cách thức tiếp cận
- Tính tương tác
- Tính xác thực
- Trải nghiệm đọc
Tóm lại: Trên trang web có những đối tượng khác mà sách, báo giấy không có như: video, hyperlink...; vì có hyperlink nên có thể dễ dàng di chuyển đến những vị trí gắn link trước đó; link giúp di chuyển trong trang web đó hoặc trang web khác.
Theo em điểm khác biệt quan trọng nhất là tính tương tác:
- Có thể tương tác với tác giả và các độc giả khác thông qua bình luận, chia sẻ.
- Có thể truy cập thêm thông tin bằng cách nhấp vào các liên kết.
- Tính phi tuyến tính: Người đọc có thể truy cập thông tin theo bất kỳ thứ tự nào họ muốn, không cần phải theo thứ tự tuyến tính từ đầu đến cuối.
- Tính đa phương tiện: Siêu văn bản có thể bao gồm nhiều loại nội dung khác nhau, không chỉ giới hạn ở văn bản, mà còn có thể bao gồm hình ảnh, âm thanh, video, v.v.
- Tính tương tác: Người đọc có thể tương tác với nội dung siêu văn bản bằng cách nhấp vào các siêu liên kết, điền vào các biểu mẫu, tham gia vào các diễn đàn thảo luận, v.v.
- Tính kết nối: Các tài liệu siêu văn bản có thể được liên kết với nhau để tạo thành một mạng lưới thông tin rộng lớn.
- Tính phân tán: Siêu văn bản có thể được lưu trữ trên nhiều máy tính khác nhau ở các vị trí khác nhau trên thế giới.
Trong các đường dẫn sau đường dẫn nào là tuyệt đối, đường dẫn nào là tương đối?
a) html/ cach_tao_lien_ ket. html
b) http:// google.com
c) mail.google.com/mail/u/0/#inbox/FMfcgzGMpKDHQFWcdfxcmMtxvZ
Đường dẫn b) là đường dẫn tuyệt đối vì nó cung cấp đầy đủ địa chỉ truy cập đến một trang web cụ thể trên Internet.
Đường dẫn c) là một đường dẫn tuyệt đối, đưa trực tiếp đến một địa chỉ email cụ thể trên dịch vụ email của Google.
Câu hỏi (trang 60): Viết một đoạn Mã HTML để hiển thị một danh sách không có thứ tự trong tệp index.html. Danh sách gồm 3 mục: bài tập 1, bài tập 2, và ôn tập. Ba mục này liên kết tới ba trang tương ứng với 3 tệp bai_tap_1.html, bai_tap_2.html và bai_tap_on_tap.html
Luyện tập 1 (trang 61):
Viết đoạn mã để tạo liên kết quay về trang chủ CLB.html trong trang thong_tin.html.
Nội dung hiển thị:
Luyện tập 2 (trang 61):
Viết một trang web giới thiệu bản thân, trong đó để ít nhất 3 liên kết tới trang web (có thể là Facebook) của ba bạn cùng lớp.
Vận dụng (trang 61):
Viết thêm các đoạn giới thiệu (địa điểm số, thành viên, thành tích, phí hội viên, điện thoại liên hệ) cho từng câu lạc bộ ở dưới bảng Lịch hoạt động công tác CLB thể thao rồi đặt liên kết từ tên câu lạc bộ trong bảng đến đoạn giới thiệu tương ứng.
Gợi ý trả lời:
Điểm khác biệt khi đọc thông tin trên trang web và sách, báo giấy:- Cách thức tiếp cận
- Tính tương tác
- Tính xác thực
- Trải nghiệm đọc
Tóm lại: Trên trang web có những đối tượng khác mà sách, báo giấy không có như: video, hyperlink...; vì có hyperlink nên có thể dễ dàng di chuyển đến những vị trí gắn link trước đó; link giúp di chuyển trong trang web đó hoặc trang web khác.
Theo em điểm khác biệt quan trọng nhất là tính tương tác:
- Có thể tương tác với tác giả và các độc giả khác thông qua bình luận, chia sẻ.
- Có thể truy cập thêm thông tin bằng cách nhấp vào các liên kết.
1. SIÊU VĂN BẢN VÀ ĐƯỜNG DẪN
Hoạt động 1 (trang 57): Các tệp có phần mở rộng .docx được tạo bởi Microsoft Word có thể là một siêu văn bản còn tệp có phần mở rộng .txt tạo bởi Notepad thì không. Theo em siêu văn bản có những đặc điểm gì?Gợi ý trả lời:
Theo em siêu văn bản có những đặc điểm sau:- Tính phi tuyến tính: Người đọc có thể truy cập thông tin theo bất kỳ thứ tự nào họ muốn, không cần phải theo thứ tự tuyến tính từ đầu đến cuối.
- Tính đa phương tiện: Siêu văn bản có thể bao gồm nhiều loại nội dung khác nhau, không chỉ giới hạn ở văn bản, mà còn có thể bao gồm hình ảnh, âm thanh, video, v.v.
- Tính tương tác: Người đọc có thể tương tác với nội dung siêu văn bản bằng cách nhấp vào các siêu liên kết, điền vào các biểu mẫu, tham gia vào các diễn đàn thảo luận, v.v.
- Tính kết nối: Các tài liệu siêu văn bản có thể được liên kết với nhau để tạo thành một mạng lưới thông tin rộng lớn.
- Tính phân tán: Siêu văn bản có thể được lưu trữ trên nhiều máy tính khác nhau ở các vị trí khác nhau trên thế giới.
Trong các đường dẫn sau đường dẫn nào là tuyệt đối, đường dẫn nào là tương đối?
a) html/ cach_tao_lien_ ket. html
b) http:// google.com
c) mail.google.com/mail/u/0/#inbox/FMfcgzGMpKDHQFWcdfxcmMtxvZ
Gợi ý trả lời:
Đường dẫn a) là đường dẫn tương đối vì nó chỉ đưa ra đường dẫn liên quan đến thư mục hoặc tệp nằm trong cùng một thư mục hoặc thư mục con với vị trí hiện tại.Đường dẫn b) là đường dẫn tuyệt đối vì nó cung cấp đầy đủ địa chỉ truy cập đến một trang web cụ thể trên Internet.
Đường dẫn c) là một đường dẫn tuyệt đối, đưa trực tiếp đến một địa chỉ email cụ thể trên dịch vụ email của Google.
2. CÁC LIÊN KẾT ĐẾN MỘT TRANG WEB
Hoạt động 2 (trang 58): Hãy kể tên các trường hợp liên kết mà em đã gặp khi duyệt web hoặc khi đọc văn bản.Gợi ý trả lời:
Các trường hợp liên kết mà em đã gặp khi duyệt web hoặc khi đọc văn bản: Liên kết văn bản, liên kết hình ảnh, liên kết trang web ngoại, liên kết tệp tải về, liên kết đến vị trí cụ thể trong trang web, ...Câu hỏi (trang 60): Viết một đoạn Mã HTML để hiển thị một danh sách không có thứ tự trong tệp index.html. Danh sách gồm 3 mục: bài tập 1, bài tập 2, và ôn tập. Ba mục này liên kết tới ba trang tương ứng với 3 tệp bai_tap_1.html, bai_tap_2.html và bai_tap_on_tap.html
Gợi ý trả lời:
Gợi ý trả lời:
Gợi ý trả lời:
Gợi ý trả lời:
---The end!---
CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 21 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Bài 3. Một số thiết bị mạng thông dụng
Bài 4. Giao thức mạng
Bài 5. Thực hành chia sẻ tài nguyên trên mạng
Bài 4. Giao thức mạng
Bài 5. Thực hành chia sẻ tài nguyên trên mạng
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 7. HTML và cấu trúc trang web
Bài 8. Định dạng văn bản
Bài 9. Tạo danh sách, bảng
Bài 10. Tạo liên kết
Bài 11. Chèn tệp tin đa phương tiện và khung nội tuyến vào trang web
Bài 12. Tạo biểu mẫu
Bài 13. Khái niệm, vai trò của CSS
Bài 14. Định dạng văn bản bằng CSS
Bài 15. Tạo màu cho chữ và nền
Bài 16. Định dạng khung
Bài 17. Các mức ưu tiên của bộ chọn
Bài 18. Thực hành tổng hợp thiết kế trang web
Bài 8. Định dạng văn bản
Bài 9. Tạo danh sách, bảng
Bài 10. Tạo liên kết
Bài 11. Chèn tệp tin đa phương tiện và khung nội tuyến vào trang web
Bài 12. Tạo biểu mẫu
Bài 13. Khái niệm, vai trò của CSS
Bài 14. Định dạng văn bản bằng CSS
Bài 15. Tạo màu cho chữ và nền
Bài 16. Định dạng khung
Bài 17. Các mức ưu tiên của bộ chọn
Bài 18. Thực hành tổng hợp thiết kế trang web
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
Bài 19. Dịch vụ sửa chữa và bảo trì máy tính
Bài 20. Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Bài 21. Hội thảo hướng nghiệp
Bài 20. Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Bài 21. Hội thảo hướng nghiệp
PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 9 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 25. Làm quen với Học máy
Bài 26. Làm quen với Khoa học dữ liệu
Bài 27. Máy tính và Khoa học dữ liệu
Bài 28. Thực hành trải nghiệm trích rút thông tin và tri thức
Bài 29. Mô phỏng trong giải quyết vấn đề
Bài 30. Ứng dụng mô phỏng trong giáo dục
Bài 26. Làm quen với Khoa học dữ liệu
Bài 27. Máy tính và Khoa học dữ liệu
Bài 28. Thực hành trải nghiệm trích rút thông tin và tri thức
Bài 29. Mô phỏng trong giải quyết vấn đề
Bài 30. Ứng dụng mô phỏng trong giáo dục
PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 7 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 7. ỨNG DỤNG TIN HỌC
Bài 23. Chuẩn bị xây dựng trang web
Bài 24. Xây dựng phần đầu trang web
Bài 25. Xây dựng phần thân và chân trang web
Bài 26. Liên kết và thanh điều hướng
Bài 27. Biểu mẫu trên trang web
Bài 28. Thực hành tổng hợp
Bài 24. Xây dựng phần đầu trang web
Bài 25. Xây dựng phần thân và chân trang web
Bài 26. Liên kết và thanh điều hướng
Bài 27. Biểu mẫu trên trang web
Bài 28. Thực hành tổng hợp
CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN: