Đây là phần gợi ý trả lời SGK tin học 11 (bộ sách Kết nối tri thức). Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Gợi ý trả lời cũng như hướng dẫn thực hành rất chi tiết cho tất cả các mục trong bài học. Các em truy cập vào để tham khảo nhé. Chúc các em học tập tốt!
Nháy vào các mục bên dưới để xem nhanh hơn | ||||
---|---|---|---|---|
Khởi động | Hoạt động 1 | Câu hỏi(t.78) | Hoạt động 2 | |
Câu hỏi(t.79) | Hoạt động 3 | Câu hỏi(t.80) | Luyện tập | Vận dụng |
Khởi động (trang 77):
Trong các tổ chức, những CSDL phục vụ công tác quản lí có thể rất lớn, mỗi CSDL có thể gồm rất nhiều bảng với những quan hệ phức tạp. Không phải ai cũng biết rõ CSDL của đơn vị mình, ngay cả những nhân viên tin học nếu không tìm hiểu chi tiết. Vậy làm thế nào có thể vận hành, duy trì cho các CSDL hoạt động thông suốt, luôn sẵn sàng đáp ứng được nhu cầu khai thác? Có cần những cán bộ chuyên trách quản trị CSDL không?
Các cán bộ quản trị CSDL cũng phải thường xuyên thực hiện các tác vụ như sao lưu dữ liệu, bảo mật thông tin, kiểm tra và khắc phục các sự cố liên quan đến CSDL. Họ cũng cần cập nhật và nâng cấp CSDL theo yêu cầu của đơn vị, để đảm bảo sự phát triển liên tục và tăng hiệu quả sử dụng của CSDL.
Ngoài ra, việc tạo ra các hướng dẫn sử dụng CSDL cho người dùng cũng là một phần quan trọng trong công tác quản trị CSDL. Điều này giúp đảm bảo cho người dùng có thể khai thác CSDL một cách hiệu quả và đồng nhất.
1. NHÀ QUẢN TRỊ CSDL
Hoạt động 1 (trang 77): Quản trị cơ sở dữ liệu là gì?
Quản trị là hoạt động hỗ trợ song song với một hoạt động cơ bản để thực hiện tốt nhất hoạt động cơ bản. Ví dụ, nếu hoạt động cơ bản là làm phần mềm thì quản trị dự án phần mềm sẽ là điều phối nhân lực, thiết bị, tài chính, giám sát tiến độ và chất lượng để làm ra phần mềm tốt, chi phí hợp lí và đúng thời hạn.
Nếu hoạt động cơ bản là khai thác các CSDL phục vụ tin học thì theo em, hoạt động quản trị CSDL tương ứng gồm những công việc gì?
- Thiết lập và điều chỉnh CSDL.
- Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL.
- Đảm bảo an toàn, an ninh.
- Nâng cấp công nghệ.
CÂU HỎI
Câu hỏi 1 (trang 78): Kể ra các nội dung quản trị CSDL.
- Thiết lập và điều chỉnh CSDL.
- Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL.
- Đảm bảo an toàn, an ninh.
- Nâng cấp công nghệ.
Câu hỏi 2 (trang 78): Trong ba nhóm đối tượng những người làm phần mềm, sử dụng phần mềm quản lí và quản trị CSDL, ai là những người chịu trách nhiệm chính mỗi công việc sau đây: Cập nhật dữ liệu, Thiết kế dữ liệu, Sao lưu dữ liệu?
Người quản trị CSDL có trách nhiệm quản lý và bảo vệ dữ liệu, thiết kế cơ sở dữ liệu để lưu trữ dữ liệu một cách hợp lý, cập nhật dữ liệu khi có sự thay đổi và đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu thông qua sao lưu và phục hồi dữ liệu.
2. PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CSDL
Hoạt động 2 (trang 79): Tìm hiểu các kiến thức và kĩ năng cần có của người quản trị CSDL
1. Căn cứ vào các công việc cần thực hiện để quản trị CSDL, em hãy đề xuất những kiến thức, kĩ năng và phẩm chất cần có của nhà quản trị CSDL.
2. Có thể học kiến thức và rèn luyện kĩ năng quản trị CSDL ở đâu?
- Kiến thức về cơ sở dữ liệu.
- Kiến thức về hệ QTCSDL.
- Kiến thức về hệ thống máy tính.
- Kỹ năng quản lý dự án.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Tư duy phân tích và sáng tạo.
- Tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm.
2. Có thể học kiến thức và rèn luyện kĩ năng quản trị CSDL ở nhiều nơi như sau:
- Học tập trực tuyến.
- Đi học ở các trường đại học.
- Học ở các trung tâm đào tạo chuyên nghiệp.
- Tự học thông qua các tài liệu và sách chuyên ngành.
- Thực hành trên các phần mềm quản trị CSDL.
CÂU HỎI
Câu hỏi 1 (trang 79): Hãy kể ra các phẩm chất và năng lực cần có của một nhà quản trị CSDL
- Nhà quản trị CSDL cần có kiến thức cơ bản về CSDL, biết thiết kế CSDL và sử dụng thành thạo CSDL.
- Tính cách tỉ mỉ, cẩn thận, kiên nhẫn, kĩ năng phân tích rất cần thiết với nhà quản trị CSDL khi phải xử lí tình huống.
- Khả năng học tập suốt đời, giúp nhà quản trị CSDL nâng cao bản lĩnh nghề nghiệp.
- Để trở thành nhà quản trị CSDL tốt, cần được học kiến thức một cách bài bản ở các trường đại học chuyên ngành, rèn luyện kĩ năng trong các khóa học nghề nghiệp về quản trị CSDL, về các hệ QTCSDL cụ thể và rèn luyện trong công việc thực tế.
Câu hỏi 2 (trang 79): Cần làm gì để có các kiến thức và kĩ năng cần thiết về quản trị CSDL.
- Tìm hiểu về cơ sở dữ liệu
- Học về hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- Luyện tập tạo và quản lý CSDL
- Tham gia khóa học về quản trị CSDL.
3. CƠ HỘI VIỆC LÀM
Hoạt động 3 (trang 79): Nhu cầu tuyển dụng nhân lực quản trị CSDL
Em hãy sử dụng cụm từ khóa tuyển dụng quản trị cơ sở dữ liệu để tìm kiếm thông tin trên mạng về nhu cầu tuyển dụng liên quan tới công việc quản trị CSDL.
- Quản trị viên CSDL
- Nhà phát triển CSDL
- Chuyên gia tối ưu hóa CSDL
- Chuyên viên bảo trì CSDL
- Kiểm tra viên CSDL.
CÂU HỎI (trang 80):
Tại sao nhu cầu nhân lực về quản trị CSDL ngày một tăng?
LUYỆN TẬP
Luyện tập 1 (trang 80): Hãy tìm danh sách ít nhất 5 trường đại học có đào tạo CSDL hay tin học quản lí.
- Đại học Khoa học Tự nhiên
- Đại học Kinh tế TP HCM
- Đại học Ngân hàng TP HCM
- Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội
Luyện tập 2 (trang 80): Hãy tìm một số địa chỉ cung cấp các dịch vụ đào tạo để cấp chứng chỉ về CSDL của các công ty như IBM, Oracle, Microsoft.
- IBM
- Oracle
- Microsoft.
VẬN DỤNG
Vận dụng 1 (trang 80): Hãy tìm ba địa chỉ tuyển dụng nhà quản trị CSDL trong ngành ngân hàng.
- Senior System Analyst (NTT DATA Vietnam)
- Triển khai phần mềm (ERP)
Vận dụng 2 (trang 80): Hãy tìm ba địa chỉ tuyển dụng nhà quản trị CSDL trong các công ty tin học.
- Chuyên Viên Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu (Công Ty CP Chứng Khoán MB)
- Chuyên viên Quản trị cơ sở dữ liệu, phòng MIS, Khối Tài chính kế toán (Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam - PVcomBank).
Gợi ý trả lời:
Để vận hành và duy trì một CSDL hoạt động thông suốt, luôn sẵn sàng đáp ứng được nhu cầu khai thác, cần có những cán bộ chuyên trách quản trị CSDL. Cán bộ chuyên trách quản trị CSDL có trách nhiệm giám sát và quản lý các bảng dữ liệu, quan hệ giữa các bảng, thiết lập các quy tắc để đảm bảo tính toàn vẹn và nhất quán của dữ liệu.Các cán bộ quản trị CSDL cũng phải thường xuyên thực hiện các tác vụ như sao lưu dữ liệu, bảo mật thông tin, kiểm tra và khắc phục các sự cố liên quan đến CSDL. Họ cũng cần cập nhật và nâng cấp CSDL theo yêu cầu của đơn vị, để đảm bảo sự phát triển liên tục và tăng hiệu quả sử dụng của CSDL.
Ngoài ra, việc tạo ra các hướng dẫn sử dụng CSDL cho người dùng cũng là một phần quan trọng trong công tác quản trị CSDL. Điều này giúp đảm bảo cho người dùng có thể khai thác CSDL một cách hiệu quả và đồng nhất.
1. NHÀ QUẢN TRỊ CSDL
Hoạt động 1 (trang 77): Quản trị cơ sở dữ liệu là gì?
Quản trị là hoạt động hỗ trợ song song với một hoạt động cơ bản để thực hiện tốt nhất hoạt động cơ bản. Ví dụ, nếu hoạt động cơ bản là làm phần mềm thì quản trị dự án phần mềm sẽ là điều phối nhân lực, thiết bị, tài chính, giám sát tiến độ và chất lượng để làm ra phần mềm tốt, chi phí hợp lí và đúng thời hạn.
Nếu hoạt động cơ bản là khai thác các CSDL phục vụ tin học thì theo em, hoạt động quản trị CSDL tương ứng gồm những công việc gì?
Gợi ý trả lời:
Hoạt động quản trị CSDL tương ứng gồm những công việc sau:- Thiết lập và điều chỉnh CSDL.
- Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL.
- Đảm bảo an toàn, an ninh.
- Nâng cấp công nghệ.
CÂU HỎI
Câu hỏi 1 (trang 78): Kể ra các nội dung quản trị CSDL.
Gợi ý trả lời:
Các nội dung quản trị CSDL:- Thiết lập và điều chỉnh CSDL.
- Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL.
- Đảm bảo an toàn, an ninh.
- Nâng cấp công nghệ.
Câu hỏi 2 (trang 78): Trong ba nhóm đối tượng những người làm phần mềm, sử dụng phần mềm quản lí và quản trị CSDL, ai là những người chịu trách nhiệm chính mỗi công việc sau đây: Cập nhật dữ liệu, Thiết kế dữ liệu, Sao lưu dữ liệu?
Gợi ý trả lời:
Trong ba đối tượng đó, người chịu trách nhiệm chính mỗi công việc: Cập nhật dữ liệu, Thiết kế dữ liệu, Sao lưu dữ liệu là người quản trị CSDL.Người quản trị CSDL có trách nhiệm quản lý và bảo vệ dữ liệu, thiết kế cơ sở dữ liệu để lưu trữ dữ liệu một cách hợp lý, cập nhật dữ liệu khi có sự thay đổi và đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu thông qua sao lưu và phục hồi dữ liệu.
2. PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CSDL
Hoạt động 2 (trang 79): Tìm hiểu các kiến thức và kĩ năng cần có của người quản trị CSDL
1. Căn cứ vào các công việc cần thực hiện để quản trị CSDL, em hãy đề xuất những kiến thức, kĩ năng và phẩm chất cần có của nhà quản trị CSDL.
2. Có thể học kiến thức và rèn luyện kĩ năng quản trị CSDL ở đâu?
Gợi ý trả lời:
1. Những kiến thức, kĩ năng và phẩm chất cần có của nhà quản trị CSDL:- Kiến thức về cơ sở dữ liệu.
- Kiến thức về hệ QTCSDL.
- Kiến thức về hệ thống máy tính.
- Kỹ năng quản lý dự án.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Tư duy phân tích và sáng tạo.
- Tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm.
2. Có thể học kiến thức và rèn luyện kĩ năng quản trị CSDL ở nhiều nơi như sau:
- Học tập trực tuyến.
- Đi học ở các trường đại học.
- Học ở các trung tâm đào tạo chuyên nghiệp.
- Tự học thông qua các tài liệu và sách chuyên ngành.
- Thực hành trên các phần mềm quản trị CSDL.
CÂU HỎI
Câu hỏi 1 (trang 79): Hãy kể ra các phẩm chất và năng lực cần có của một nhà quản trị CSDL
Gợi ý trả lời:
Một nhà quản trị CSDL cần phải có những phẩm chất và năng lực sau:- Nhà quản trị CSDL cần có kiến thức cơ bản về CSDL, biết thiết kế CSDL và sử dụng thành thạo CSDL.
- Tính cách tỉ mỉ, cẩn thận, kiên nhẫn, kĩ năng phân tích rất cần thiết với nhà quản trị CSDL khi phải xử lí tình huống.
- Khả năng học tập suốt đời, giúp nhà quản trị CSDL nâng cao bản lĩnh nghề nghiệp.
- Để trở thành nhà quản trị CSDL tốt, cần được học kiến thức một cách bài bản ở các trường đại học chuyên ngành, rèn luyện kĩ năng trong các khóa học nghề nghiệp về quản trị CSDL, về các hệ QTCSDL cụ thể và rèn luyện trong công việc thực tế.
Câu hỏi 2 (trang 79): Cần làm gì để có các kiến thức và kĩ năng cần thiết về quản trị CSDL.
Gợi ý trả lời:
Để có các kiến thức và kỹ năng cần thiết về quản trị CSDL, ta có thể thực hiện các bước sau:- Tìm hiểu về cơ sở dữ liệu
- Học về hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- Luyện tập tạo và quản lý CSDL
- Tham gia khóa học về quản trị CSDL.
3. CƠ HỘI VIỆC LÀM
Hoạt động 3 (trang 79): Nhu cầu tuyển dụng nhân lực quản trị CSDL
Em hãy sử dụng cụm từ khóa tuyển dụng quản trị cơ sở dữ liệu để tìm kiếm thông tin trên mạng về nhu cầu tuyển dụng liên quan tới công việc quản trị CSDL.
Gợi ý trả lời:
Nhu cầu tuyển dụng liên quan đến quản trị CSDL bao gồm các vị trí sau:- Quản trị viên CSDL
- Nhà phát triển CSDL
- Chuyên gia tối ưu hóa CSDL
- Chuyên viên bảo trì CSDL
- Kiểm tra viên CSDL.
CÂU HỎI (trang 80):
Tại sao nhu cầu nhân lực về quản trị CSDL ngày một tăng?
Gợi ý trả lời:
Nhu cầu tuyển dụng nhân lực về quản trị cơ sở dữ liệu ngày càng tăng do tính toàn cầu hóa và số hóa, sự tăng trưởng của Big Data, yêu cầu bảo mật và an ninh dữ liệu, khả năng tích hợp và tương tác giữa các hệ thống khác nhau cùng với cơ hội việc làm và mức lương cao trong lĩnh vực này.LUYỆN TẬP
Luyện tập 1 (trang 80): Hãy tìm danh sách ít nhất 5 trường đại học có đào tạo CSDL hay tin học quản lí.
Gợi ý trả lời:
- Đại học Công nghệ thông tin- Đại học Khoa học Tự nhiên
- Đại học Kinh tế TP HCM
- Đại học Ngân hàng TP HCM
- Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội
Luyện tập 2 (trang 80): Hãy tìm một số địa chỉ cung cấp các dịch vụ đào tạo để cấp chứng chỉ về CSDL của các công ty như IBM, Oracle, Microsoft.
Gợi ý trả lời:
- Microsoft Certificated: Azure Data Fundamentals- IBM
- Oracle
- Microsoft.
VẬN DỤNG
Vận dụng 1 (trang 80): Hãy tìm ba địa chỉ tuyển dụng nhà quản trị CSDL trong ngành ngân hàng.
Gợi ý trả lời:
- IT Business Analyst (Ngân hàng Á Châu- Senior System Analyst (NTT DATA Vietnam)
- Triển khai phần mềm (ERP)
Vận dụng 2 (trang 80): Hãy tìm ba địa chỉ tuyển dụng nhà quản trị CSDL trong các công ty tin học.
Gợi ý trả lời:
- Trưởng Nhóm Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu (DBA) (TẬP ĐOÀN BRG – CÔNG TY CP)- Chuyên Viên Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu (Công Ty CP Chứng Khoán MB)
- Chuyên viên Quản trị cơ sở dữ liệu, phòng MIS, Khối Tài chính kế toán (Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam - PVcomBank).
--- The end! ---
Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình người.
CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
Bài 1. Hệ điều hành
Bài 2. Thực hành sử dụng hệ điều hành
Bài 3. Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Bài 4. Bên trong máy tính
Bài 5. Kết nối máy tính với các thiết bị số
Bài 2. Thực hành sử dụng hệ điều hành
Bài 3. Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Bài 4. Bên trong máy tính
Bài 5. Kết nối máy tính với các thiết bị số
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Bài 6. Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên Internet
Bài 7. Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Bài 8. Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
Bài 7. Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Bài 8. Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 10. Lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin phục vụ quản lí
Bài 11. Cơ sở dữ liệu
Bài 12. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
Bài 13. Cơ sở dữ liệu quan hệ
Bài 14. SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
Bài 15. Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu
Bài 11. Cơ sở dữ liệu
Bài 12. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
Bài 13. Cơ sở dữ liệu quan hệ
Bài 14. SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
Bài 15. Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình
PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 17. Quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính
Bài 18. Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
Bài 19. Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Bài 20. Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoài
Bài 21. Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Bài 22. Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Bài 23. Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
Bài 24. Thực hành sao lưu dữ liệu
Bài 18. Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
Bài 19. Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Bài 20. Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoài
Bài 21. Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Bài 22. Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Bài 23. Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
Bài 24. Thực hành sao lưu dữ liệu
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO
Bài 25. Phần mềm chỉnh sửa ảnh
Bài 26. Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn
Bài 27. Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Bài 28. Tạo ảnh động
Bài 29. Khám phá phần mềm làm phim
Bài 30. Biên tập phim
Bài 31. Thực hành tạo phim hoạt hình
Bài 26. Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn
Bài 27. Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Bài 28. Tạo ảnh động
Bài 29. Khám phá phần mềm làm phim
Bài 30. Biên tập phim
Bài 31. Thực hành tạo phim hoạt hình
CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN: