Ctrl + phóng to trang web
Ctrl - thu nhỏ trang web

Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

BÀI 14. SQL - NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (KNTT - CS & ICT)

Bài 14. SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc - kntt
 Đây là phần gợi ý trả lời SGK tin học 11 (bộ sách Kết nối tri thức). Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Gợi ý trả lời cũng như hướng dẫn thực hành rất chi tiết cho tất cả các mục trong bài học. Các em truy cập vào để tham khảo nhé. Chúc các em học tập tốt!
Khởi động (trang 69): Ở bài trước các em đã biết hệ QTCSDL với vai trò là một bộ phần mềm hỗ trợ khởi tạo, cập nhật, truy xuất CSDL để người dùng có thể cập nhật, truy xuất CSDL. Ngày nay người ta thực hiện công việc đó chủ yếu thông qua ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL. Sự khác biệt của việc sử dụng SQL so với việc truy xuất dữ liệu bằng ngôn ngữ lập trình là gì?

Gợi ý trả lời:

Sự khác biệt chính giữa SQL và ngôn ngữ lập trình là:
 - SQL được thiết kế để làm việc với cơ sở dữ liệu, trong khi ngôn ngữ lập trình được thiết kế để thực hiện các tác vụ phức tạp khác.
 - SQL được sử dụng để truy xuất và cập nhật dữ liệu trong CSDL, trong khi ngôn ngữ lập trình được sử dụng để thực hiện các tác vụ phức tạp khác như xử lý dữ liệu, tính toán và hiển thị kết quả cho người dùng.
1. LỢI ÍCH CỦA NGÔN NGỮ TRUY VẤN
Hoạt động 1 (trang 69): Thảo luận về hai cách truy xuất dữ liệu
Để lấy danh sách các bản nhạc do nhạc sĩ Văn Cao (mã định danh Aid=1), sáng tác trong bảng dữ liệu Bản nhạc, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
 - Dùng một ngôn ngữ lập trình, viết chương trình mở tệp chứa bảng dữ liệu Bản nhạc, rồi lần lượt lấy ra từng nhóm dữ liệu liên quan đến từng bản nhạc, sau đó tách phần Aid để kiểm tra, nếu Aid=1 thì đưa ra tên bản nhạc (tenBN).
 - Dùng ngôn ngữ truy vấn, viết: “CHỌN TenBN TỪ Bản nhạc VỚI Aid=1” rồi gửi cho hệ QTCSDL thực hiện.
Sự khác biệt cơ bản trong cách truy vấn nhờ ngôn ngữ truy vấn so với lập trình trực tiếp theo em là gì?

Gợi ý trả lời:

Sự khác biệt cơ bản giữa cách truy vấn dữ liệu thông qua ngôn ngữ truy vấn và lập trình trực tiếp là:
 - Ngôn ngữ truy vấn được thiết kế đặc biệt để truy vấn dữ liệu trong cơ sở dữ liệu một cách hiệu quả và đơn giản, trong khi lập trình trực tiếp cần phải sử dụng ngôn ngữ lập trình để thực hiện các truy vấn dữ liệu và đảm bảo tính đúng đắn của chúng.
 - Sử dụng ngôn ngữ truy vấn có thể giúp thực thi các truy vấn nhanh hơn và dễ dàng bảo trì hơn trong các ứng dụng liên tục sử dụng dữ liệu từ cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên, lập trình trực tiếp cũng còn được sử dụng để thực hiện các truy vấn dữ liệu phức tạp hoặc kết hợp các tác vụ khác nhau trong ứng dụng.
2. KHỞI TẠO CSDL
CÂU HỎI
Câu hỏi 1 (trang 71):
Hãy viết câu truy vấn tạo bảng Ca sĩ như đã mô tả trong Bài 13 với tên bảng là casi.

Gợi ý trả lời:

CÂU HỎI
Câu hỏi 2 (trang 71):
Hãy viết câu truy vấn thêm khoá chính Sid cho bảng casi.

Gợi ý trả lời:

3. CẬP NHẬT VÀ TRUY XUẤT DỮ LIỆU
CÂU HỎI
Câu hỏi 1 (trang 72):
Hãy viết câu truy vấn lấy tất cả các dòng của bảng nhacsi.

Gợi ý trả lời:

Câu hỏi 2 (trang 72): Hãy viết câu truy vấn thêm các dòng cho bảng casi với các giá trị là (‘NTK’, 'Nguyễn Trung Kiên’), (‘QD’, 'Quy Dương’), (‘YM’, 'Y Moan').

Gợi ý trả lời:

4. KIỂM SOÁT QUYỀN TRUY CẬP
CÂU HỎI
Câu hỏi 1 (trang 72):
Hãy viết câu truy vấn cấp quyền UPDATE đối với tất cả các bảng trong CSDL music cho người dùng mod.

Gợi ý trả lời:

Câu hỏi 2 (trang 72): Hãy viết câu truy vấn thu hồi quyền DELETE đối bảng nhacsi trong CSDL music cho người dùng mod.

Gợi ý trả lời:

LUYỆN TẬP
Luyện tập 1 (trang 72):
Hãy viết câu truy vấn tạo bảng Bản thu âm (banthuam) như đã mô tả trong Bài 13.

Gợi ý câu truy vấn:

Luyện tập 2 (trang 72): Viết câu truy vấn tạo khoá ngoại MidSid cho bảng banthuam.

Gợi ý câu truy vấn:

Luyện tập 3 (trang 72): Viết câu truy vấn lấy ra tất cả các dòng trong liên kết bảng banthuam với bảng bannhac, mỗi dòng lấy các cột: Mid, Sid của bảng banthuam và cột TenBN của bảng bannhac.

Gợi ý câu truy vấn:

VẬN DỤNG (trang 72):
Viết câu truy vấn lấy ra tất cả các dòng trong liên kết bảng banthuam với bảng bannhac và bảng casi, mỗi dòng lấy các cột: Mid, Sid của bảng banthuam, cột TenBN của bảng bannhacTenCS của bảng casi.

Gợi ý câu truy vấn:

--- The end! ---

Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình người.
CÙNG CHUYÊN MỤC:

PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:
☎ TIN HỌC 10-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 11-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 12-KẾT NỐI TRI THỨC

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook