Đây là phần gợi ý trả lời SGK tin học 11 (bộ sách Kết nối tri thức). Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Gợi ý trả lời cũng như hướng dẫn thực hành rất chi tiết cho tất cả các mục trong bài học. Các em truy cập vào để tham khảo nhé. Chúc các em học tập tốt!
Nháy vào các mục bên dưới để xem nhanh hơn | ||||
---|---|---|---|---|
Khởi động | Hoạt động 1 | Câu hỏi(t.65) | ||
Câu hỏi(t.68) | Luyện tập | Vận dụng |
Khởi động (trang 64):
Trong bài trước các em đã biết khái niệm CSDL. Đã có khá nhiều mô hình CSDL khác nhau. Từ những năm 1970, Edgar Frank Codd (1923-2003) đã đề xuất mô hình CSDL quan hệ. Mô hình này nhanh chóng trở thành mô hình được dùng phổ biến nhất, nó xuất hiện trong hầu khắp các ứng dụng quản lí, kể cả trong các ứng dụng thư tín điện tử, mạng xã hội…Vậy mô hình CSDL quan hệ là gì?
1. KHÁI NIỆM CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Hoạt động 1 (trang 64): Tìm hiểu về một sơ sở dữ liệu thông tin âm nhạc Một CSDL các bản nhạc, trên một website âm nhạc, được tổ chức như mô tả trong Hình 13.1, gồm có danh sách các tên nhạc sĩ với mã (định danh) là Aid (Hình 13.1a), danh sách các tên ca sĩ với mã (định danh) là Sid (Hình 13.1b), danh sách các bản nhạc với tên bản nhạc, mã nhạc sĩ (tác giả bản nhạc) và mã Mid-định danh bản nhạc (Hình 13.1c), danh sách các bản thu âm gồm có mã bản nhạc và mã ca sĩ (Hình 13.1d). Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là nhạc sĩ nào? Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Xa khơi” là nhạc sĩ nào?
2. Bản thu âm trong Hình 13.1d tương ứng với dòng 0005 TN là bản thu âm của bản nhạc nào, do ca sĩ nào thể hiện?
Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Xa khơi" là nhạc sĩ: Nguyễn Tài Tuệ
2. Dòng 0005 TN là bản thu âm của bản nhạc “Việt Nam quê hương tôi”, do ca sĩ Tân Nhân thể hiện.
CÂU HỎI
Câu hỏi 1 (trang 65): Hãy chỉ ra các cột của bảng Bản nhạc.
Mid
Aid
TenBN
Câu hỏi 2 (trang 65): Bảng Bản thu âm và bảng Ca sĩ có chung thuộc tính nào?
2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
CÂU HỎI
Câu hỏi 1 (trang 68): Hãy chỉ ra khoá chính của bảng Ca sĩ và bảng Bản nhạc.
Khoá chính của bảng Bản nhạc là Mid
CÂU HỎI
Câu hỏi 2 (trang 68): Hãy chỉ ra các khoá ngoài của bảng Bản nhạc và bảng Bản thu âm.
Khoá ngoài của bảng Bản thu âm là cột Mid hoặc Sid
LUYỆN TẬP (trang 68:) Cho CSDL học tập có các bảng sau: Hocsinh (họ tên, số CCCD, số thẻ học sinh, ngày sinh, địa chỉ), monhoc (tên, mã môn), Diem (số thẻ học sinh, mã môn, năm, học kì, loại điểm, điểm), trong đó loại điểm chỉ các loại ĐĐG thường xuyên, ĐĐG giữa kì, ĐĐG cuối kì.
Hãy xác định các khoá chính và các khoá ngoài của từng bảng, có thể lấy số CCCD làm khoá chính được không.
- Bảng Hocsinh:
Khoá chính: Số CCCD
Khoá ngoài: Số thẻ học sinh
- Bảng Monhoc:
Khoá chính: Mã môn
Khoá ngoài: Không có
- Bảng Diem:
Khoá chính: Số thẻ học sinh, mã môn
Khoá ngoài: không có
Số CCCD có thể được sử dụng làm khoá chính của bảng Hocsinh.
VẬN DỤNG (trang 68):
Trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, học sinh được đánh số báo danh, có thể thi một số môn, được chia vào các phòng thi được đánh số, sau khi chấm sẽ có điểm thi với các môn đăng kí dự thi. Em hãy đề xuất một số bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài cho các bảng đó.
- Bảng HocSinh(Số báo danh, Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ)
Khoá chính: Số báo danh
Khoá ngoài: Không có
- Bảng MonHoc(Tên môn học, Mã môn học)
Khoá chính: Mã môn học
Khoá ngoài: Không có
- Bảng PhongThi(Mã phòng thi, Tên phòng thi)
Khoá chính: Mã phòng thi
Khoá ngoài: Không có
- Bảng ThiSinh_MonHoc(Số báo danh, Mã môn học)
Khoá chính: Số báo danh, Mã môn học
Khoá ngoài: Số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh, Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc
- Bảng KetQuaThi(Số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi, Điểm thi)
Khoá chính: Số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi
Khoá ngoài:
+ Số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh
+ Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc
+ Mã phòng thi tham chiếu đến bảng PhongThi
Gợi ý trả lời:
Mô hình CSDL quan hệ là mô hình mà dữ liệu được tổ chức dưới dạng quan hệ hay còn gọi là bảng.1. KHÁI NIỆM CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Hoạt động 1 (trang 64): Tìm hiểu về một sơ sở dữ liệu thông tin âm nhạc Một CSDL các bản nhạc, trên một website âm nhạc, được tổ chức như mô tả trong Hình 13.1, gồm có danh sách các tên nhạc sĩ với mã (định danh) là Aid (Hình 13.1a), danh sách các tên ca sĩ với mã (định danh) là Sid (Hình 13.1b), danh sách các bản nhạc với tên bản nhạc, mã nhạc sĩ (tác giả bản nhạc) và mã Mid-định danh bản nhạc (Hình 13.1c), danh sách các bản thu âm gồm có mã bản nhạc và mã ca sĩ (Hình 13.1d). Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là nhạc sĩ nào? Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Xa khơi” là nhạc sĩ nào?
2. Bản thu âm trong Hình 13.1d tương ứng với dòng 0005 TN là bản thu âm của bản nhạc nào, do ca sĩ nào thể hiện?
Gợi ý trả lời:
1. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là Văn CaoNhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Xa khơi" là nhạc sĩ: Nguyễn Tài Tuệ
2. Dòng 0005 TN là bản thu âm của bản nhạc “Việt Nam quê hương tôi”, do ca sĩ Tân Nhân thể hiện.
CÂU HỎI
Câu hỏi 1 (trang 65): Hãy chỉ ra các cột của bảng Bản nhạc.
Gợi ý trả lời:
Các cột của bảng Bản nhạc:Mid
Aid
TenBN
Câu hỏi 2 (trang 65): Bảng Bản thu âm và bảng Ca sĩ có chung thuộc tính nào?
Gợi ý trả lời:
Bảng Bản thu âm và bảng Ca sĩ có chung thuộc tính Sid.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
CÂU HỎI
Câu hỏi 1 (trang 68): Hãy chỉ ra khoá chính của bảng Ca sĩ và bảng Bản nhạc.
Gợi ý trả lời:
Khoá chính của bảng Ca sĩ là SidKhoá chính của bảng Bản nhạc là Mid
CÂU HỎI
Câu hỏi 2 (trang 68): Hãy chỉ ra các khoá ngoài của bảng Bản nhạc và bảng Bản thu âm.
Gợi ý trả lời:
Khóa ngoài của bảng Bản nhạc là cột Aid (1, 2, 3, 4, 1, 2)Khoá ngoài của bảng Bản thu âm là cột Mid hoặc Sid
LUYỆN TẬP (trang 68:) Cho CSDL học tập có các bảng sau: Hocsinh (họ tên, số CCCD, số thẻ học sinh, ngày sinh, địa chỉ), monhoc (tên, mã môn), Diem (số thẻ học sinh, mã môn, năm, học kì, loại điểm, điểm), trong đó loại điểm chỉ các loại ĐĐG thường xuyên, ĐĐG giữa kì, ĐĐG cuối kì.
Hãy xác định các khoá chính và các khoá ngoài của từng bảng, có thể lấy số CCCD làm khoá chính được không.
Gợi ý trả lời:
Các khoá chính và các khoá ngoài của từng bảng như sau:- Bảng Hocsinh:
Khoá chính: Số CCCD
Khoá ngoài: Số thẻ học sinh
- Bảng Monhoc:
Khoá chính: Mã môn
Khoá ngoài: Không có
- Bảng Diem:
Khoá chính: Số thẻ học sinh, mã môn
Khoá ngoài: không có
Số CCCD có thể được sử dụng làm khoá chính của bảng Hocsinh.
VẬN DỤNG (trang 68):
Trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, học sinh được đánh số báo danh, có thể thi một số môn, được chia vào các phòng thi được đánh số, sau khi chấm sẽ có điểm thi với các môn đăng kí dự thi. Em hãy đề xuất một số bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài cho các bảng đó.
Gợi ý trả lời:
Có thể đề xuất các bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài như sau:- Bảng HocSinh(Số báo danh, Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ)
Khoá chính: Số báo danh
Khoá ngoài: Không có
- Bảng MonHoc(Tên môn học, Mã môn học)
Khoá chính: Mã môn học
Khoá ngoài: Không có
- Bảng PhongThi(Mã phòng thi, Tên phòng thi)
Khoá chính: Mã phòng thi
Khoá ngoài: Không có
- Bảng ThiSinh_MonHoc(Số báo danh, Mã môn học)
Khoá chính: Số báo danh, Mã môn học
Khoá ngoài: Số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh, Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc
- Bảng KetQuaThi(Số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi, Điểm thi)
Khoá chính: Số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi
Khoá ngoài:
+ Số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh
+ Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc
+ Mã phòng thi tham chiếu đến bảng PhongThi
--- The end! ---
Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình người.
CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
Bài 1. Hệ điều hành
Bài 2. Thực hành sử dụng hệ điều hành
Bài 3. Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Bài 4. Bên trong máy tính
Bài 5. Kết nối máy tính với các thiết bị số
Bài 2. Thực hành sử dụng hệ điều hành
Bài 3. Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Bài 4. Bên trong máy tính
Bài 5. Kết nối máy tính với các thiết bị số
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Bài 6. Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên Internet
Bài 7. Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Bài 8. Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
Bài 7. Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Bài 8. Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 10. Lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin phục vụ quản lí
Bài 11. Cơ sở dữ liệu
Bài 12. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
Bài 13. Cơ sở dữ liệu quan hệ
Bài 14. SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
Bài 15. Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu
Bài 11. Cơ sở dữ liệu
Bài 12. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
Bài 13. Cơ sở dữ liệu quan hệ
Bài 14. SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
Bài 15. Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình
PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 17. Quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính
Bài 18. Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
Bài 19. Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Bài 20. Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoài
Bài 21. Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Bài 22. Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Bài 23. Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
Bài 24. Thực hành sao lưu dữ liệu
Bài 18. Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
Bài 19. Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Bài 20. Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoài
Bài 21. Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Bài 22. Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Bài 23. Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
Bài 24. Thực hành sao lưu dữ liệu
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO
Bài 25. Phần mềm chỉnh sửa ảnh
Bài 26. Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn
Bài 27. Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Bài 28. Tạo ảnh động
Bài 29. Khám phá phần mềm làm phim
Bài 30. Biên tập phim
Bài 31. Thực hành tạo phim hoạt hình
Bài 26. Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn
Bài 27. Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Bài 28. Tạo ảnh động
Bài 29. Khám phá phần mềm làm phim
Bài 30. Biên tập phim
Bài 31. Thực hành tạo phim hoạt hình
CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN: