TÓM TẮT NỘI DUNG:
Nhiệm vụ 1. Tìm kiếm thông tin trên Internet bằng máy tìm kiếm
Nhiệm vụ 2. Khám phá cách thực hiện tìm kiếm bằng tiếng nói
Nhiệm vụ 3. Xác lập được các lựa chọn theo tiêu chí tìm kiếm để nâng cao hiệu quả tìm kiếm thông tin
Nhiệm vụ 4. Trải nghiệm và so sánh giữa các máy tìm kiếm
Nhiệm vụ 1. Tìm kiếm thông tin trên Internet bằng máy tìm kiếm
Nhiệm vụ 2. Khám phá cách thực hiện tìm kiếm bằng tiếng nói
Nhiệm vụ 3. Xác lập được các lựa chọn theo tiêu chí tìm kiếm để nâng cao hiệu quả tìm kiếm thông tin
Nhiệm vụ 4. Trải nghiệm và so sánh giữa các máy tìm kiếm
Nhiệm vụ 1. Tìm kiếm thông tin trên Internet bằng máy tìm kiếm
Hướng dẫn:
- Mở trình duyệt Internet trên máy tính của em.
- Gõ địa chỉ URL máy tìm kiếm, chẳng hạn Google.com.
Bước 2. Tìm kiếm bằng từ khoá nhập từ bàn phím.
Nhập từ khoá bằng bàn phím (chẳng hạn “tuyển sinh Đại học Dược Hà Nội 2022”) rồi nhấn phím Enter.
Bươc 3. Đọc kết quả tìm kiếm. Nếu kết quả tìm kiếm chưa được như ý muốn của em, quay lại bước 2 với từ khoá khác để việc tìm kiếm hiệu quả hơn.
Nhiệm vụ 2. Khám phá cách thực hiện tìm kiếm bằng tiếng nói
Hướng dẫn:
Bước 2. Tìm kiếm bằng từ khóa nhập bằng giọng nói. Nháy chuột vào biểu tượng micro cạnh ô nhập từ khóa tìm kiếm (Hình 7.1), sau đó, đọc từ khóa tìm kiếm, sau khi dừng đọc, máy tìm sẽ hiển thị kết quả tìm kiếm như ( Hình 7.1).
Bước 3. Kiểm tra từ khóa được tự động điền sau khi đọc tại Bước 2 (Hình 7.1). Nếu không khớp, thực hiện lại Bước 2 để đọc lại từ khóa.
Bước 4. Đọc kết quả tìm kiếm. Nếu kết quả tìm kiếm chưa được như ý muốn của em, quay lại Bước 2 với từ khóa khác để việc tìm kiếm hiệu quả hơn.
Lưu ý: Cần có micro để thực hiện tìm kiếm bằng giọng nói.
Nhiệm vụ 3. Xác lập được các lựa chọn theo tiêu chí tìm kiếm để nâng cao hiệu quả tìm kiếm thông tin
Hướng dẫn:
Bước 1. Khởi động công cụ tìm kiếm.Bước 2. Nhập từ khóa cần tìm và bổ sung cụm từ “filetype:pdf” (ví dụ như Hình 7.2).
Bước 3. Đọc kết quả tìm kiếm. Nếu kết quả tìm kiếm chưa được như ý muốn của em, quay lại Bước 2 với từ khóa khác để việc tìm kiếm hiệu quả hơn.
Gợi ý: Trong ví dụ tại Hình 7.2, kết quả tìm kiếm có thể bao gồm thông báo tuyển sinh của các trường Đại học khác nữa. Để tìm kiếm chính xác hơn, tên trường Đại học mà em cần tìm nên đặt trong dấu nháy kép, cụ thể: tuyển sinh 2022 “Đại học Dược Hà Nội” + filetyle:pdf.
Việc đặt từ khoá cần tìm trong dấu nháy kép là một trong những cách thông dụng để thu hẹp phạm vi tìm kiếm, cho kết quả tìm kiếm chính xác hơn. Bên cạnh đó, xây dựng từ khoá tìm kiếm cũng là một trong những kĩ năng quan trọng làm tăng độ chính xác, hiệu quả và tiết kiệm thời gian tìm kiếm.
Hãy tham khảo các “thủ thuật tìm kiếm” trên Internet để nâng cao kĩ năng tìm kiếm của em.
Nhiệm vụ 4. Trải nghiệm và so sánh giữa các máy tìm kiếm
Hướng dẫn:
- Khởi động công cụ tìm kiếm mà em quen sử dụng.
- Nhập từ khoá cần tìm. Gợi ý: sử dụng từ khoá “máy tìm kiếm” hay “công cụ tìm kiếm”, kết hợp với các từ khoá “tốt nhất” hay “phổ biến nhất”.
- Đọc thông tin từ các kết quả tìm được, chọn và ghi lại địa chỉ URL của ba công cụ/ máy tìm kiếm được đánh giá là phổ biến nhất hoặc tốt nhất.
Bước 2. Trải nghiệm các máy tìm kiếm đã chọn.
- Khởi động trình duyệt trên máy tính của em.
- Gõ địa chỉ URL của máy tìm kiếm mà em muốn trải nghiệm.
- Gõ một từ khoá để tìm một thông tin mà em quan tâm (đội bóng, ban nhạc, thời tiết hay kì quan thiên nhiên,...).
- Quan sát và nhận xét về kết quả tìm kiếm.
- Lập bảng so sánh tính năng cơ bản của các máy tìm kiếm rồi điền thông tin vào bảng. Ví dụ: Có cho phép tìm kiếm bằng giọng nói hay không? Có phân loại kết quả tìm kiếm như tin tức, hình ảnh, video,... hay không? Có cho phép tìm dưới dạng tệp tin, chẳng hạn .pdf hay không?
- Lặp lại các thao tác trên với hai máy tìm kiếm còn lại.
Bước 3. Đọc lại bảng so sánh đã được điền đầy đủ các thông tin sau Bước 2 và rút ra kết luận về các máy tìm kiếm đã trải nghiệm. Chia sẻ với bạn bè các thông tin mà em thu được.
“Thiên tài chỉ có 1% năng khiếu bẩm sinh, còn 99% là do khổ luyện.” - Thomas Edison
--- The end! ---
CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
Bài 1. Hệ điều hành
Bài 2. Thực hành sử dụng hệ điều hành
Bài 3. Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Bài 4. Bên trong máy tính
Bài 5. Kết nối máy tính với các thiết bị số
Bài 2. Thực hành sử dụng hệ điều hành
Bài 3. Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Bài 4. Bên trong máy tính
Bài 5. Kết nối máy tính với các thiết bị số
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Bài 6. Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên Internet
Bài 7. Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Bài 8. Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
Bài 7. Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Bài 8. Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 10. Lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin phục vụ quản lí
Bài 11. Cơ sở dữ liệu
Bài 12. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
Bài 13. Cơ sở dữ liệu quan hệ
Bài 14. SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
Bài 15. Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu
Bài 11. Cơ sở dữ liệu
Bài 12. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
Bài 13. Cơ sở dữ liệu quan hệ
Bài 14. SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
Bài 15. Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình
PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 17. Quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính
Bài 18. Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
Bài 19. Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Bài 20. Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoài
Bài 21. Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Bài 22. Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Bài 23. Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
Bài 24. Thực hành sao lưu dữ liệu
Bài 18. Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
Bài 19. Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Bài 20. Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoài
Bài 21. Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Bài 22. Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Bài 23. Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
Bài 24. Thực hành sao lưu dữ liệu
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO
Bài 25. Phần mềm chỉnh sửa ảnh
Bài 26. Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn
Bài 27. Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Bài 28. Tạo ảnh động
Bài 29. Khám phá phần mềm làm phim
Bài 30. Biên tập phim
Bài 31. Thực hành tạo phim hoạt hình
Bài 26. Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn
Bài 27. Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Bài 28. Tạo ảnh động
Bài 29. Khám phá phần mềm làm phim
Bài 30. Biên tập phim
Bài 31. Thực hành tạo phim hoạt hình
CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN: