Câu 1: Cú pháp của lệnh while nào sau đây là đúng?
A.
A. ‘One’
B. ‘Two’
C. 0
D. 9
A. Lệnh đã dùng là A.insert(3,5)
B. Lệnh đã dùng là A.insert(2,5)
C. Lệnh đã dùng là A.insert(4,5)
D. Lệnh đã dùng là A.insert(5, 3)
Câu 13: Xâu kí tự
‘123&*()+-ABC’ có độ dài là:
A. 12
B. 11
C. 10
D. 9
Câu 14: Phát biểu
nào sau đây là sai?
A. Truy cập từng kí tự của xâu qua
chỉ số, chỉ số từ 0 đến độ dài len()
B. Truy cập từng kí tự
của xâu qua chỉ số, chỉ số từ 0 đến độ dài len() -1
C. Xâu kí tự trong
Python là dãy các kí tự Unicode
D. Xâu có thể được coi
là danh sách các kí tự nhưng không thay đổi từng kí tự của xâu
Câu 15: Cho s1 =
“abc”, s2 = “ababcabca”. Các biểu thức sau đây biểu thức nào cho kết quả sai?
A. “abc123” in s2
B. s1 in
s2
C. s1 + s1 in s2
D. “abcabca” in
s2
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 17: Cú pháp đơn
của lệnh find() là:
A. <xâu mẹ> . find(<xâu
con>)
B. <xâu con> . find(<xâu
mẹ>)
C. <xâu con> :
find(<xâu mẹ>)
D. <xâu mẹ> :
find(<xâu con>)
Câu 18: Cú pháp của
lệnh split() là:
A. <xâu mẹ> . split(<kí tự
tách>)
B. <xâu mẹ> .
split(<xâu con>)
C. <xâu mẹ> :
split(<kí tự tách>)
D. <xâu mẹ> :
split(<xâu con>)
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lệnh join() và lệnh split() có chưc năng giống nhau là dùng để nối xâu
B.
Để tìm một xâu trong một xâu khác có thể dùng toán tử in hoặc lệnh find(). Lệnh
find() trả về vị trí của xâu con trong xâu mẹ
C.
Lệnh split() tách một xâu thành các từ và đưa vào một danh sách
D.
Lệnh join() có tác dụng ngược với lệnh plit(), có chức năng nối các phần tử (là
xâu) của một danh sách thành một xâu