Ctrl + phóng to trang web
Ctrl - thu nhỏ trang web

Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

ĐỀ KTCK II - NĂM HỌC: 2022-2023, MÔN TIN HỌC 10, ĐỀ SỐ 2 (KNTT)

Đề KTCK 2 - năm học 2022-2023, môn tin học 10, đề số 2 - kntt
 Đây là đề kiểm tra cuối kỳ II - Năm học: 2022-2023, Môn: Tin học 10, đề số 1 (Sách kết nối tri thức). Đề kiểm tra gồm có hai phần, phần một viết chương trình Python theo yêu cầu, phần hai làm bài trắc nghiệm Online. Các em nháy chuột vào nút Bắt đầu làm bài ở cuối đề để làm bài trắc nghiệm Online nhé. Chúc các em làm bài tốt!

PHẦN I - TỰ LUẬN (5 điểm):
Viết chương trình nhập nhiều số (số nguyên hoặc số thực) từ bàn phím, các số cách nhau bởi dấu cách. Sau đó in ra màn hình hiệu các số đã nhập.
PHẦN II - TRẮC NGHIỆM (5 điểm):

Câu 1: Câu lệnh if-else nào sau đây viết đúng cú pháp trong ngôn ngữ lập trình Python?

        A.

        B.

        C.

        D.

Câu 2: Với cấu trúc rẽ nhánh if-else thì khối lệnh 1 được thực hiện khi nào?

        A. Khi biểu thức điều kiện cho giá trị True

        B. Khi khối lệnh 1 được thực hiện
        C. Khi biểu thức điều kiện cho giá trị False
        D. Khi biểu thức điều kiện viết sai cú pháp
Câu 3: i có ý nghĩa là gì trong đoạn chương trình sau:

        A. Biến đếm                                               

        B. Vùng giá trị
        C. Giá trị bắt đầu                                         
        D. Giá trị kết thúc
Câu 4: Trong đoạn chương trình sau, i sẽ nhận các giá trị nào?

        A. 1, 2, 3, 4                                      

        B. 0, 1, 2, 3, 4                        
        C. 1, 2, 3, 4, 5                        
        D. 1, 5
Câu 5: Điều kiện sau while cho giá trị thuộc kiểu gì?

        A. Kiểu lôgic           

        B. Kiểu số nguyên               
        C. Kiểu số thực        
        D. Kiểu kí tự
Câu 6: Trong ngôn ngữ lập trình Python, cho chương trình sau:

    Khi x, y = 3, 9 thì điều kiện y > x cho giá trị logic nào?

         A. True           

         B. False                       
         C. Yes              
         D. No
Câu 7: Cho danh sách A, hàm len(A) cho giá trị:
         A. Số lượng phần tử trong danh sách A
         B. Phần tử đầu tiên trong danh sách A
         C. Xóa các phần tử của danh sách A
         D. Phần tử cuối cùng trong danh sách A
Câu 8: Cho dãy lệnh:

         A = [1.5, 2, “Python”, “List”, 0]

         print(A[3])

    Thì kết quả in ra màn hình là:

         A. “List”                      

         B. 2                              
         C. Python                   
         D. 1.5
Câu 9: Để thêm một phần tử vào cuối danh sách ta dùng lệnh:
         A. append                  
         B. delete                     
         C. len                           
         D. insert

Câu 10: Để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách hay không, ta dùng cú pháp nào sau đây?

         A. <giá trị> in <danh sách>

         B. <danh sách> in <giá trị>

         C. <giá trị> on <danh sách>

         D. <giá trị> insert <danh sách>

Câu 11: Có bao nhiêu xâu kí tự hợp lệ?

    1) “123_@##”

    2) “hoa hau”

    3) “346h7g84jd”

    4) python

    5) “01028475”

    6) 123456

 

         A. 4                  

         B. 5                  

         C. 6                  

         D. 3

Câu 12: Xâu “Xã Quốc Thái” có độ dài bằng bao nhiêu?

         A. 12                

         B. 15                

         C. 13                

         D. 14

Câu 13: Khi làm việc với xâu kí tự thì lệnh join() dùng để làm gì?
         A. Nối danh sách các xâu thành một xâu
         B. Tách các số
         C. Tách các chỉ số
         D. Tách một xâu thành các từ và đưa vào danh sách
Câu 14: Biểu thức lôgic sau đây cho giá trị gì?

        A. False        

        B. True           
        C. Yes              
        D. No
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau, hãy cho biết kết quả thực hiện chương trình:

        A. 16             

        B. 27                
        C. 6                  
        D. Báo lỗi
Câu 16: Kết quả của đoạn chương trình sau là gì?

        A. 16             

        B. 13                
        C. 6                  
        D. Báo lỗi
Câu 17: Giá trị của n bằng bao nhiêu sau khi thực hiện chương trình?

        A. Báo lỗi                

        B. 0                  
        C. 16                
        D. 10
Câu 18: Đoạn chương trình sau mắc lỗi thuộc loại nào?

        A. Lỗi lôgic                                     

        B. Lỗi cú pháp
        C. Lỗi ngoại lệ                                  
        D. Lỗi đặt tên
Câu 19: Lệnh int(“abc”) mắc phải lỗi ngoại lệ nào?

        A. ValueError                                

        B. IndexError
        C. TypeError                        
        D. SyntaxError
Câu 20: Đoạn lệnh sau mắc phải lỗi ngoại lệ nào?

        A. NameError                               

        B. IndexError
        C. ValueError                                   
        D. SyntaxError

 CÙNG CHUYÊN MỤC:

 CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:
☎ TIN HỌC 10-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 11-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 12-KẾT NỐI TRI THỨC

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook