A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2:
Cú pháp của lệnh gán nào sau đây là đúng:
A. <biến>
= <giá trị>
B. <biến> : <giá trị>
C. <biến> = <giá trị>;
D. <biến> : <giá trị>;
Câu 3:
Cú pháp của lệnh input nào sau đây là đúng?
A. <biến>
= input(<Dòng thông báo>)
B. <biến> : input(<Dòng thông
báo>)
C. <biến> = Input(<Dòng thông
báo>)
D. <biến> : Input(<Dòng thông
báo>)
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong
Python, biểu thức lôgic là biểu thức chỉ nhận giá trị True (đúng) hoặc False
(sai).
B. Trong Python, biểu thức lôgic là biểu thức
chỉ nhận một giá trị True (đúng).
C. Trong Python, biểu thức lôgic là biểu thức
chỉ nhận một giá trị False (sai).
D. Trong Python, biểu thức lôgic là biểu thức
nhận hai giá trị True (đúng) và False (sai).
Câu 5:
Lệnh range(n) trả lại vùng giá trị gồm n số từ:
A. 0
đến n - 1
B. 1 đến n
C. 0 đến n
D. 0 đến n+1
Câu 6:
Ở chế độ gõ lệnh trực tiếp, lệnh được gõ vào dấu nào sau đây?
A. >
B. >>
C. >>>
D. <<<
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A. Tên biến trong
Python chỉ gồm chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới,
không bắt đầu bằng chữ số và có phân biệt chữ hoa và chữ thường.
B. Tên biến trong Python chỉ gồm chữ cái tiếng
Anh.
C. Tên biến trong Python chỉ gồm chữ cái tiếng
Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới.
D. Tên biến
trong Python không bắt đầu bằng chữ số và có phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Câu 8: Các lệnh vào ra đơn giản của
Python bao gồm:
A. Lệnh
input và lệnh print
B. Lệnh input và lệnh output
C. Lệnh print và lệnh output
D. Python không có lệnh vào ra
Câu 9:
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu nào sau đây là đúng?
A. if <điều kiện>:
<khối lệnh>
B. if
<điều kiện>;
<khối lệnh>
C. if <điều kiện>,
<khối lệnh>
D. if <điều kiện>
<khối lệnh>
Câu 10:
Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao do Guido van Rossum, người Hà Lan tạo ra
và ra mắt lần đầu tiên vào năm nào?
A. 1990
B. 1991
C. 1992
D. 1993
Câu 11: Lệnh nào sau đây dùng để
nhận biết kiểu dữ liệu của biến trong Python?
A. Lệnh
type
B. Lệnh print
C. Lệnh input
D. Trong Python không có lệnh dùng để nhận
biết kiểu dữ liệu
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các khối lệnh
trong Python đều cần viết sau dấu “:”, cần lùi vào và thẳng hàng.
B. Các khối lệnh trong Python không cần viết
sau dấu “:”.
C. Các khối lệnh trong Python đều cần viết
sau dấu “:”, cần lùi vào và không cần thẳng hàng.
D. Các khối lệnh trong Python đều cần viết
sau dấu “:” và không cần lùi vào.
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi nhập giá trị số hoặc xâu kí tự từ dòng
lệnh, Python tự nhận biết kiểu dữ liệu.
B. Python có thể thực hiện các phép toán
thông thường với số, phân biệt số thực và số nguyên.
C. Khi nhập
giá trị số hoặc xâu kí tự từ dòng lệnh, Python không nhận biết kiểu dữ liệu.
D. Lệnh print() có chức năng in dữ liệu ra
màn hình, có thể in ra một hoặc nhiều giá trị đồng thời.
Câu 14: Để nhập số tự nhiên n là số
nguyên, lệnh nào sau đây là đúng?
A. n =
int(input(“Nhập số tự nhiên n: ”))
B. n = float(input(“Nhập số tự nhiên n: ”))
C. n = input(“Nhập số tự nhiên n: ”)
D. n = str(input(“Nhập số tự nhiên n: ”))
Câu 15: Viết biểu thức
lôgic ứng với câu: Số z nằm trong đoạn [0; 1] hoặc [5; 10].
A. 0 <= z <= 1 or 5 <= z <= 10
B. 0 <= z <= 1 or 5
< z < 10
C. 0 < z < 1 or 5
<= z <= 10
D. 0 < z < 1 or 5
< z < 10
A. ‘1000000’
B. ‘100000’
C. ‘100100100100100’
D. ‘1000001’
Câu 17: Sau các lệnh dưới đây, z nhận giá trị là bao nhiêu?
A. 2
B. 2.5
C. 3
D. 3.5
Câu 18: Xét đoạn chương trình dưới đây:
Khi chạy chương trình, nếu nhập n=4 thì
kết quả là:
A. 10
B.
9
C.
8
D.
7
Câu 19: Tính tổng các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn n, với n cho trước (n = 10).
Đoạn
chương trình trên cho kết quả là bao nhiêu?
A. 20
B. 10
C. 30
D. 40
Câu
20: Xét đoạn chương trình
sau:
Khi chạy chương trình, nếu nhập n=3 thì kết quả là:
A. 36
B. 49
C. 25
D. 64