Nháy vào các mục bên dưới để xem nhanh hơn | ||||
---|---|---|---|---|
Khởi động | Hoạt động 1 | Câu hỏi(t.112) | Hoạt động 2 | |
Câu hỏi(t.113) | Hoạt động 3 | Câu hỏi(t.113) | Luyện tập | Vận dụng |
KHỞI ĐỘNG (trang 111): Em đã được học những kiểu dữ liệu cơ bản của Python như số nguyên, số thực, xâu kí tự, kiểu dữ liệu logic. Tuy nhiên, khi em cần lưu một dãy các số hay một danh sách học sinh thì cần kiểu dữ liệu dạng danh sách (còn gọi là dãy hay mảng). Kiểu dữ liệu danh sách được dùng nhiều nhất trong Python là kiểu list.
Em hãy tìm một số dữ liệu kiểu danh sách thường gặp trên thực tế.
Gợi ý trả lời:
Một số dữ liệu kiểu danh sách thường gặp trên thực tế: List, Tuple, Set, Dictionary.
1. KIỂU DỮ LIỆU DANH SÁCH
HOẠT ĐỘNG 1 (trang 111): Khởi
tạo và tìm hiểu dữ liệu kiểu danh sách
Khởi tạo dữ liệu danh sách như thế nào? Cách truy cập, thay đổi giá trị và xoá một phần tử trong danh sách như thế nào?
Gợi ý trả lời:
- Khởi tạo dữ liệu danh sách: <tên list> = [<v1>, <v2>, …,
<vn>]
- Truy cập các phần tử thông qua chỉ số, bắt đầu từ 0.
- Thay đổi giá trị của từng phần tử bằng lệnh gán hoặc xoá phần tử bằng lệnh del
Câu hỏi 1: Cho danh sách A = [1, 0, “One”, 9, 15, “Two”, True, False]. Hãy cho biết giá trị
các phần tử:
a) A[0] b) A[2] c) A[7] d)
A[len(A)]
Gợi ý trả lời:
a) A[0] = 1 b) A[2] = “One”
c) A[7] = False d) A[len(A)]: báo lỗi
Câu hỏi 2: Giả sử A là một danh sách các số, mỗi lệnh sau thực hiện gì?
a) A = A + [10] b) del
A[0]
c) A = [100] + A d) A = A[1]*25
Gợi ý trả lời:
a) Thêm phần tử 10 vào cuối danh sách.
b) Xoá phần tử đầu tiên của danh sách.
c) Thêm phần tử 100 vào đầu danh sách.
d) Thay đổi giá trị của các phần tử: phần tử thứ 2 của danh sách A nhân với 25.
2. DUYỆT CÁC PHẦN TỬ CỦA DANH SÁCH
HOẠT ĐỘNG 2 (trang 112): Dùng
lệnh for để duyệt danh sách
Quan sát các lệnh sau để biết cách dùng lệnh for duyệt lần lượt các phần tử của một danh sách.
Gơi ý trả lời:
Xem ví dụ 1 (trang 112): Duyệt và in ra từng phần tử của danh sách
ví dụ 2 (trang 113): Duyệt và in một phần của danh sách
Có thể duyệt lần lượt các phần tử của một danh sách bằng lệnh for kết hợp với vùng giá trị của lệnh
range().
Gợi ý trả lời:
a)
-Gán S = 0;
-Duyệt các phần tử trong danh sách A và tính tổng các phần tử dương của A
-In kết quả S ra màn
hình
b)
-Gán C = 0;
-Duyệt các phần tử trong
danh sách A và đếm số lượng các phần tử dương của A
-In kết quả C ra màn
hình
Câu hỏi 2: Cho dãy các số nguyên A, viết chương trình in ra các số chẵn của A.
Gợi ý trả lời:
3. THÊM PHẦN TỬ VÀO DANH SÁCH
HOẠT ĐỘNG 3 (trang 113): Tìm
hiểu lệnh thêm phần tử cho danh sách
Quan sát các lệnh sau đây để biết cách thêm phần tử vào một danh
sách bằng phương thức append().
Gợi ý trả lời:
Xem ví dụ (trang 113): Thêm phần tử vào cuối danh sách
Cách thêm phần tử vào cuối một danh sách bằng phương thức append():
Cú pháp: <danh sách>.append()
Câu hỏi 1: Sau khi thêm một phần tử vào danh sách A bằng lệnh append()
thì độ dài danh sách A thay đổi như thế nào?
Gợi ý trả lời:
Sau khi thêm một phần tử vào danh sách A bằng lệnh append()
thì độ dài danh sách A tăng thêm 1.
Gợi ý trả lời:
Luyện tập 1: Viết lệnh xoá phần tử cuối cùng của danh sách A bằng lệnh del.
Gợi ý trả lời:
Lệnh xoá phần tử cuối cùng của danh sách A bằng lệnh del:
del A[len(A)-1]
Luyện tập 2: Có
thể thêm một phần tử vào đầu danh sách được không? Nếu có thì nêu cách thực hiên.
Gợi ý trả lời:
- Có thể thêm một phần tử vào đầu danh sách.
- VD: A = [1] + A
Vận dụng: Cho dãy số A. Viết chương trình tính giá trị và chỉ số của phần tử lớn nhất của A. Tương tự với bài toán tìm phần tử nhỏ nhất.
Gợi ý trả lời:
Tiếp tục nghiên cứu để phát huy năng lực vốn có của mỗi người nhé!
MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
Bài 3. Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản
Bài 4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên
Bài 5. Dữ liệu lôgic
Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh
Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị thông dụng
MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Bài 9. An toàn trên không gian mạng
Bài 10. Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet
ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
Chủ đề 4.
ỨNG DỤNG TIN HỌC
Bài 13. Bổ sung đối tượng đồ hoạ
Bài 14. Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Bài 15. Hoàn thiện hình ảnh đồ hoạ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 17. Biến và lệnh gán
Bài 18. Các lệnh vào ra đơn giản
Bài 19. Câu lệnh điều kiện if
Bài 20. Câu lệnh lặp for
Bài 21. Câu lệnh lặp while
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách
Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách
Bài 24. Xâu kí tự
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự
Bài 26. Hàm trong Python
Bài 27. Tham số của hàm
Bài 28. Phạm vi của biến
Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình
Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản
Bài 32. Ôn tập lập trình Python
HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC