TÓM TẮT NỘI DUNG:
1. Ngôn ngữ lập trình bậc cao
2. Môi trường lập trình Python
a) Chế độ gõ lệnh trực tiếp
b) Chế độ soạn thảo
3. Một số lệnh Python đầu tiên
THỰC HÀNH
1. Ngôn ngữ lập trình bậc cao
2. Môi trường lập trình Python
a) Chế độ gõ lệnh trực tiếp
b) Chế độ soạn thảo
3. Một số lệnh Python đầu tiên
THỰC HÀNH
- Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy ở dạng mã nhị phân hay hợp ngữ sử dụng một số từ viết
tắt (thường là tiếng Anh) không thuận tiện cho việc viết hoặc hiểu.
- Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao: các câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên. Tuy nhiên, để máy tính có thể hiểu và thực hiện, các chương trình đó cần được dịch sang ngôn ngữ máy nhờ một chương trình chuyên dụng được gọi là chương trình dịch.
- Các ngôn ngữ lập trình bậc cao như Java, C/C++, Python,... là những ngôn ngữ lập trình thông dụng nhất.
- Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao do Guido van Rossum, người Hà Lan tạo ra và ra mắt lần đầu năm 1991.
+ Các câu lệnh của Python có cú pháp đơn giản.
+ Môi trường lập trình Python dễ sử dụng, không phụ thuộc vào hệ điều hành, chạy trên nhiều loại máy tính, điện thoại thông minh, robot giáo dục,… Python có mã nguồn mở nên thu hút nhiều nhà khoa học cùng phát triển.
+ Các thư viện chương trình phong phú về trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu, kĩ thuật robot,… Python là ngôn ngữ lập trình được dùng phổ biến trong nghiên cứu và giáo dục.
2. MÔI TRƯỜNG LẬP TRÌNH PYTHON
Có nhiều phần mềm dùng để soạn thảo Python như: Wingware, PyCharm, Thonny, Visual Studio,…Chúng ta dùng phần mềm Thonny để lập trình.
Môi trường lập trình Python có hai chế độ:
- Chế độ gõ lệnh trực tiếp thường được dùng để tính toán và kiểm tra nhanh các lệnh.
- Chế độ soạn thảo dùng để viết các chương trình có nhiều dòng lệnh.
- Gõ lệnh trực tiếp sau dấu nhắc >>> và nhấn phím Enter để thực hiện lệnh như sau:
>>> <lệnh python>
Ví dụ:
- Màn hình làm việc của Thonny có dạng như sau:
- Cú pháp lệnh print() như sau:
trong đó v1, v2,..., vn là các giá trị cần đưa ra màn hình.
Nhiệm vụ: Sử dụng chế độ soạn thảo chương trình của Python để tạo, nhập và chạy chương trình đầu tiên có tên Bai1.py như sau:
Hướng dẫn.
Bước 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượngđể khởi động.
Bước 2: Chọn chế độ soạn thảo chương trình của môi trường lập trình Python.
Bước 3: Nhập nội dung chương trình như bên dưới.
Bước 4: Chọn File/Save hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + S để lưu tệp.
Bước 5: Chọn Run/Run current script hoặc nhấn phím F5 để thực hiện chương trình.
Bước 6: Để kết thúc một phiên làm việc, nháy nút [x] ở góc trên bên phải màn hình hoặc chọn File/Exit (Alt+F4).
- Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao: các câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên. Tuy nhiên, để máy tính có thể hiểu và thực hiện, các chương trình đó cần được dịch sang ngôn ngữ máy nhờ một chương trình chuyên dụng được gọi là chương trình dịch.
- Các ngôn ngữ lập trình bậc cao như Java, C/C++, Python,... là những ngôn ngữ lập trình thông dụng nhất.
- Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao do Guido van Rossum, người Hà Lan tạo ra và ra mắt lần đầu năm 1991.
+ Các câu lệnh của Python có cú pháp đơn giản.
+ Môi trường lập trình Python dễ sử dụng, không phụ thuộc vào hệ điều hành, chạy trên nhiều loại máy tính, điện thoại thông minh, robot giáo dục,… Python có mã nguồn mở nên thu hút nhiều nhà khoa học cùng phát triển.
+ Các thư viện chương trình phong phú về trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu, kĩ thuật robot,… Python là ngôn ngữ lập trình được dùng phổ biến trong nghiên cứu và giáo dục.
2. MÔI TRƯỜNG LẬP TRÌNH PYTHON
Có nhiều phần mềm dùng để soạn thảo Python như: Wingware, PyCharm, Thonny, Visual Studio,…Chúng ta dùng phần mềm Thonny để lập trình.
Môi trường lập trình Python có hai chế độ:
- Chế độ gõ lệnh trực tiếp thường được dùng để tính toán và kiểm tra nhanh các lệnh.
- Chế độ soạn thảo dùng để viết các chương trình có nhiều dòng lệnh.
- Gõ lệnh trực tiếp sau dấu nhắc >>> và nhấn phím Enter để thực hiện lệnh như sau:
>>> <lệnh python>
Ví dụ:
- Màn hình làm việc của Thonny có dạng như sau:
3. MỘT SỐ LỆNH PYTHON ĐẦU TIÊN
- Trong Python, lệnh print() có chức năng đưa dữ liệu ra (xuất dữ liệu).- Cú pháp lệnh print() như sau:
trong đó v1, v2,..., vn là các giá trị cần đưa ra màn hình.
Nhiệm vụ: Sử dụng chế độ soạn thảo chương trình của Python để tạo, nhập và chạy chương trình đầu tiên có tên Bai1.py như sau:
Hướng dẫn.
Bước 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượngđể khởi động.
Bước 2: Chọn chế độ soạn thảo chương trình của môi trường lập trình Python.
Bước 3: Nhập nội dung chương trình như bên dưới.
Bước 4: Chọn File/Save hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + S để lưu tệp.
Bước 5: Chọn Run/Run current script hoặc nhấn phím F5 để thực hiện chương trình.
Bước 6: Để kết thúc một phiên làm việc, nháy nút [x] ở góc trên bên phải màn hình hoặc chọn File/Exit (Alt+F4).
--- The end! ---
CÙNG CHUYÊN MỤC:
Chủ đề 1.MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
Bài 1. Thông tin và xử lí thông tin
Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
Bài 3. Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản
Bài 4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên
Bài 5. Dữ liệu lôgic
Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh
Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị thông dụng
Chủ đề 2.Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
Bài 3. Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản
Bài 4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên
Bài 5. Dữ liệu lôgic
Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh
Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị thông dụng
MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Bài 8. Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại
Bài 9. An toàn trên không gian mạng
Bài 10. Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet
Chủ đề 3.Bài 9. An toàn trên không gian mạng
Bài 10. Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet
ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
Chủ đề 4.
ỨNG DỤNG TIN HỌC
Bài 12. Phần mềm thiết kế đồ hoạ
Bài 13. Bổ sung đối tượng đồ hoạ
Bài 14. Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Bài 15. Hoàn thiện hình ảnh đồ hoạ
Chủ đề 5.Bài 13. Bổ sung đối tượng đồ hoạ
Bài 14. Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Bài 15. Hoàn thiện hình ảnh đồ hoạ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 16. Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python
Bài 17. Biến và lệnh gán
Bài 18. Các lệnh vào ra đơn giản
Bài 19. Câu lệnh điều kiện if
Bài 20. Câu lệnh lặp for
Bài 21. Câu lệnh lặp while
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách
Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách
Bài 24. Xâu kí tự
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự
Bài 26. Hàm trong Python
Bài 27. Tham số của hàm
Bài 28. Phạm vi của biến
Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình
Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản
Bài 32. Ôn tập lập trình Python
Chủ đề 6.Bài 17. Biến và lệnh gán
Bài 18. Các lệnh vào ra đơn giản
Bài 19. Câu lệnh điều kiện if
Bài 20. Câu lệnh lặp for
Bài 21. Câu lệnh lặp while
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách
Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách
Bài 24. Xâu kí tự
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự
Bài 26. Hàm trong Python
Bài 27. Tham số của hàm
Bài 28. Phạm vi của biến
Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình
Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản
Bài 32. Ôn tập lập trình Python
HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN: