Nháy vào các mục bên dưới để xem nhanh hơn | ||||
---|---|---|---|---|
Khởi động | Hoạt động 1 | Câu hỏi(t.76) | Hoạt động 2 | |
Câu hỏi(t.77) | Hoạt động 3 | Câu hỏi(t.79) | Luyện tập | Vận dụng |
KHỞI ĐỘNG (trang
75): Cần ít nhất bao nhiêu điểm để xác định một đường thẳng? Đường
parabol? Đường elip?
Gợi ý trả lời:
-Đường thẳng: Cần ít nhất 2 điểm.
-Đường parabol: Cần ít nhất 3 điểm.
-Đường elip: Cần ít nhất 3 điểm.
HOẠT ĐỘNG 1 (trang 75): So sánh hai hình chữ nhật:
Quan sát hai hình chữ nhật ở Hình 14.1 và tìm ra điểm khác nhau giữa hai hình
Gợi ý trả
lời:
- Hình thứ nhất vẽ từ 1 điểm xác định ban
đầu, có 1 góc tròn ở phía trên bên tay phải và 2 góc vuông.
- Hình thứ hai vẽ từ 4 điểm cố định xác định ban đầu và có 4 hình vuông ở 4 góc.
CÂU HỎI (trang 76): Để vẽ một hình chữ nhật góc tròn em nên dùng công cụ nào? Giải thích tại sao?
Gợi ý trả lời:
- Để vẽ một hình chữ nhật góc tròn em dùng
công cụ vẽ hình chữ nhật(Create rectangles and squares).
- Giải thích: Đối tượng hình chữ nhật cho phép thay đổi thuộc tính là đường cong.
HOẠT ĐỘNG 2 (trang 76): Nhận dạng điểm neo
Quan sát hình trái tim, xác định xem các điểm được đánh dấu nằm trên Hình 14.4 có những đặc điểm gì?
Gợi ý trả
lời:
- Các điểm đánh dấu trên hình 14.4 là các điểm nối giữa các đoạn, có thể là các điểm neo trơn (thể hiện bằng
hình vuông hay hình tròn) hoặc điểm neo góc (thể hiện bằng hình thoi).
CÂU HỎI (trang 77): Hình 14.7 có mấy đoạn cong? Xác định điểm neo trơn và neo góc của hình.
Gợi ý trả lời:
Có hai đoạn cong, 2 điểm neo góc ở hai đầu (hình thoi ) và 1 điểm neo trơn ở giữa (hình vuông).
HOẠT ĐỘNG 3 (trang 78): Tìm
hiểu đối tượng văn bản
Trong các cách trình bày văn bản sau, em thấy cách nào đẹp hơn? Các phần mềm em đã học có thể thiết kế văn bản như vậy không?
Gợi ý trả
lời:
- Hình 14.8b đẹp hơn.
- Phần mềm Inkscape có thể thiết kế như thế.
CÂU HỎI (trang 79): Hãy cho biết phát biểu nào sau
đây là sai khi làm việc với đoạn văn
bản trong inkscape.
A. Trong một đoạn văn có nhiều chữ ta có
thể tô mỗi chữ bằng một màu khác nhau.
B. Nếu đặt đoạn văn uốn lượn theo một
đường, ta không thể thay đổi định dạng đó.
C. Trong một đoạn văn có nhiều chữ, ta có
thể tuỳ chỉnh để mỗi chữ cao thấp khác nhau.
D. Ta có thể đặt đoạn văn bản theo một
khuôn dạng nhất định.
Gợi ý trả lời:
Đáp án B sai
Trong Inkscape, văn bản có thể tuỳ chỉnh
theo từng kí tự và có thể đặt đoạn văn bản theo đường hoặc vào một khuôn dạng.
LUYỆN TẬP (trang 81)
Luyện tập 1. Hãy vẽ hình con chuột (Hình 14.15).
Luyện tập 2. Hãy vẽ chiếc lá và tô màu (Hình 14.16).
Luyện tập 3. Em hãy mở lại hình miếng dưa hấu đã vẽ ở bài trước và thêm chi tiết để được như Hình 14.17.
VẬN DỤNG (trang 81)
Em hãy sưu tầm các mẫu logo đơn giản và vẽ lại mẫu.
Tiếp tục nghiên cứu để phát huy năng lực vốn có của mỗi người nhé!
MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
Bài 3. Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản
Bài 4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên
Bài 5. Dữ liệu lôgic
Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh
Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị thông dụng
MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Bài 9. An toàn trên không gian mạng
Bài 10. Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet
ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
Chủ đề 4.
ỨNG DỤNG TIN HỌC
Bài 13. Bổ sung đối tượng đồ hoạ
Bài 14. Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Bài 15. Hoàn thiện hình ảnh đồ hoạ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 17. Biến và lệnh gán
Bài 18. Các lệnh vào ra đơn giản
Bài 19. Câu lệnh điều kiện if
Bài 20. Câu lệnh lặp for
Bài 21. Câu lệnh lặp while
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách
Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách
Bài 24. Xâu kí tự
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự
Bài 26. Hàm trong Python
Bài 27. Tham số của hàm
Bài 28. Phạm vi của biến
Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình
Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản
Bài 32. Ôn tập lập trình Python
HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC