Nháy vào các mục bên dưới để xem nhanh hơn | ||||
---|---|---|---|---|
Khởi động | Hoạt động 1 | Câu hỏi(t.64) | Hoạt động 2 | |
Câu hỏi(t.66) | Hoạt động 3 | Câu hỏi(t.67) | Luyện tập | Vận dụng |
KHỞI ĐỘNG (trang 63): Em hãy quan sát hai hình sau và đưa ra nhận xét về màu sắc, độ nét và sự đa dạng các chi tiết của mỗi hình.
Gợi ý trả lời:
Hình 12.1a có nhiều màu sắc và chi tiết đa dạng hơn Hình 12.1b nhưng độ nét thấp hơn và dễ bị nhoè hơn khi phóng to thu nhỏ ảnh.
HOẠT ĐỘNG 1 (trang
63): So sánh giữa ảnh chụp và hình vẽ
Thảo luận sự khác nhau giữa ảnh chụp và hình vẽ bằng phần mềm.
Gợi ý
trả lời:
CÂU HỎI (Trang 64)
Câu hỏi 1: Ảnh
chụp là loại đồ hoạ nào?
Gợi ý trả lời:
Ảnh chụp là đồ hoạ điểm ảnh, hình ảnh được
tạo thành từ các điểm ảnh (pixel), mỗi điểm ảnh có màu riêng.
Câu hỏi 2: Tại
sao dùng đồ hoạ vectơ phù hợp hơn dùng đồ hoạ điểm ảnh khi thiết kế logo?
Gợi ý trả lời:
Bởi
vì:
-Khi thiết kế logo người ta thường dùng các
phần mềm để vẽ nên khi phóng to, thu nhỏ hình ảnh vẫn giữ nguyên độ nét.
-Có thể tạo bản in với kích thước tuỳ ý, độ
lớn của tệp không thay đổi.
-Dễ dàng chuyển sang đồ hoạ điểm ảnh.
HOẠT ĐỘNG 2 (trang 64): Phần
mềm đồ hoạ
Minh
muốn thiết kế logo cho câu lạc bộ bóng đá của trường nhưng bạn ấy không biết
bắt đầu từ đâu. Theo em, Minh cần những gì?
Gợi ý trả
lời:
- Minh cần tải và cài đặt phần mềm thiết kế
đồ hoạ trên máy tính (Inkscape, CoreIDRAW, Photoshop,…)
- Sau đó học và sử dụng thành thạo phần mềm
để tiến hành thiết kế logo theo ý mình.
CÂU HỎI (trang
66)
Câu hỏi 1: Cần
thiết kế một bộ các sản phẩm bút, sổ, danh thiếp, bì thư, túi giấy. Theo em,
nên dùng phần mềm nào?
A. Photoshop B. Inkscape
Gợi ý trả lời:
Theo em nên dùng phần mềm Inscape (đáp án B).
Bởi vì phần mềm Inscape dễ dàng thiết kế các sản phẩm có kích thước đa dạng và
khi phóng to hay thu nhỏ vẫn giữ nguyên độ nét.
Câu hỏi 2: Em
hãy cho biết có thể vẽ hình vào đâu trên màn hình làm việc của Inkscape.
A. Toàn bộ vùng làm việc B.
Trong khu vực trang in.
Gợi ý trả lời:
Theo em có thể vẽ hình vào toàn bộ vùng làm việc của Inscape (đáp án A).
HOẠT ĐỘNG 3 (trang 66): Sắp
xếp các đối tượng
Nếu
chúng ta có một quả dưa hấu và một quả cam ở trên bàn. Xác định xem cần xếp hai
quả này như thế nào để:
a) Nhìn thấy đủ cả hai quả, không quả nào
bị che khuất.
b) Chỉ nhìn thấy quả dưa hấu.
c) Nhìn thấy đủ quả cam, quả dưa hấu bị che
một phần.
d) Nhìn thấy đủ quả dưa hấu, quả cam bị che
một phần.
Gợi ý trả
lời:
a) Đặt hai quả bên cạnh nhau và ngang bằng
nhau để không quả nào bị che khuất.
b) Đặt quả cam ngay phía sau quả dưa hấu để
quả dưa hấu che khuất quả cam.
c) Đặt quả dưa hấu ở phía sau quả cam thì
quả dưa hấu bị che một phần và nhìn đủ quả cam.
d) Đặt quả cam phía sau quả dưa hấu nhưng hơi
lệch sang một bên để quả dưa hấu không che khuất hết quả cam.
CÂU HỎI (trang 67): Theo
em, thanh công cụ nào được sử dụng nhiều nhất trong Inkscape?
A. Bảng màu B. Thanh thiết lập chế độ kết dính
C. Thanh điều khiển thuộc tính D. Hộp công cụ
Gợi ý trả lời:
Theo em hộp công cụ được
sử dụng nhiều nhất trong Inscape (đáp án D)
Luyện tập 1: Sau khi vẽ một hình
tròn trong Inkscape. Ta thực hiện liên tục các thao tác sau:
Nháy công cụ trên hộp công cụ, nháy chuột lên hình tròn, nháy chuột chọn
lần lượt các màu trên bảng màu, giữ phím Shift và nháy chuột vào
màu trên bảng màu.
Em hãy xác định xem kết quả hình tròn sẽ có
màu sắc như thế nào?
Gợi ý trả lời:
- Nháy chuột chọn lần lượt các màu trên bảng màu, ta chọn được màu tô là
Vậy hình tròn có màu tô là màu và có viền là màu .
Luyện tập 2: Để
thay một ngôi sao thành một khối lập phương. Em sẽ tìm công cụ ở thanh công cụ
nào?
A. Bảng màu B.
Thanh điều khiển thuộc tính
C. Hộp công cụ D. Hộp thoại lệnh
Gợi ý trả lời:
Tìm công cụ trên hộp
công cụ (đáp án C)
Trong hộp công cụ có sẵn một số công cụ dùng
để vẽ hình như sau:
Vận dụng 1: Hãy vẽ quốc kì các
nước: Thái Lan, Lào, Myanmar và Anh.
Gợi ý cách thực
hiện:
-Xem hướng dẫn vẽ quốc kỳ các nước Thái Lan, Lào và Myanmar.
-Xem hướng dẫn vẽ quốc kỳ nước Anh.
Vận dụng 2: Hãy
vẽ các hình sau bằng các hình cơ bản.
Gợi ý cách thực
hiện:
-Xem hướng dẫn thực hiện chi tiết.
Tiếp tục nghiên cứu để phát huy năng lực vốn có của mỗi người nhé!
MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
Bài 3. Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản
Bài 4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên
Bài 5. Dữ liệu lôgic
Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh
Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị thông dụng
MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Bài 9. An toàn trên không gian mạng
Bài 10. Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet
ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
Chủ đề 4.
ỨNG DỤNG TIN HỌC
Bài 13. Bổ sung đối tượng đồ hoạ
Bài 14. Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Bài 15. Hoàn thiện hình ảnh đồ hoạ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 17. Biến và lệnh gán
Bài 18. Các lệnh vào ra đơn giản
Bài 19. Câu lệnh điều kiện if
Bài 20. Câu lệnh lặp for
Bài 21. Câu lệnh lặp while
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách
Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách
Bài 24. Xâu kí tự
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự
Bài 26. Hàm trong Python
Bài 27. Tham số của hàm
Bài 28. Phạm vi của biến
Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình
Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản
Bài 32. Ôn tập lập trình Python
HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC