TÓM TẮT NỘI DUNG:
1. Một số nguy cơ trên mạng
2. Phần mềm độc hại
a) Tìm hiểu về virus, trojan, worm và cơ chế hoạt động
b) Tác hại của phần mềm độc hại
c) Phòng chống phần mềm độc hại
1. Một số nguy cơ trên mạng
2. Phần mềm độc hại
a) Tìm hiểu về virus, trojan, worm và cơ chế hoạt động
b) Tác hại của phần mềm độc hại
c) Phòng chống phần mềm độc hại
1. MỘT SỐ NGUY CƠ TRÊN MẠNG
- Tin giả và tin phản văn hoá.
- Lừa đảo trên mạng.
- Lộ thông tin cá nhân.
- Bắt nạt trên không gian mạng.
- Nghiện mạng.
Hành vi bắt nạt trên mạng ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lí của nạn nhân vì:
• Việc bắt nạt có thể xảy ra dai dẳng, bất cứ lúc nào;
• Người bắt nạt có thể ẩn danh, không biết là ai để đối phó;
• Số người theo dõi, bình luận có thể rất đông gây áp lực nặng nề, khiến nạn nhân có nguy cơ tự cô lập;
• Nhiều người không tự giải quyết được nhưng không dám nói ra, dẫn đến trầm cảm và có các hành vi tiêu cực. Bắt nạt là một kiểu khủng bố trên không gian mạng.
2. PHẦN MỀM ĐỘC HẠI
- Một đối tượng gây mất an toàn là phần mềm độc hại (malicious software, viết tắt là malware), những phần mềm được viết ra với ý đồ xấu, gây hại cho người dùng.
- Theo cơ chế lây nhiễm, có hai loại phần mềm độc hại là virus và wom. Còn một loại phần mềm độc hại khác là trojan chỉ nhằm chiếm đoạt thông tin hay chiếm quyền sử dụng máy tính sẽ ít chú trọng đến tính năng lây nhiễm.
a) Tìm hiểu về virus, trojan, worm và cơ chế hoạt động
Virus. Virus không phải là các phần mềm hoàn chỉnh mà chỉ là các đoạn mã độc và phải gắn với một phần mềm mới phát tán và lây lan được. Khi chạy một phần mềm đã nhiễm virus, đoạn mã độc sẽ được đưa vào bộ nhớ, chờ khi thi hành một phần mềm khác sẽ chèn vào để hoàn thành một chu kì lây lan.
Worm, sâu máy tính. Là một phần mềm hoàn chỉnh. Để lây worm lợi dụng những lỗ hổng bảo mật của hệ điều hành hoặc dẫn dụ lừa người dùng chạy để cài đặt vào máy của nạn nhân. Cách lừa thông thường là để một liên kết ngầm trong email hoặc tin nhắn với vỏ bọc là một nội dung lành mạnh, ví dụ “bấm vào đây để nhận tin” nhưng khi bấm vào, ngoài bản tin thì chính phần mềm độc hại cũng được tải vào máy.
Trojan. Phần mềm nội gián, gọi là trojan, theo truyền thuyết “Con ngựa thành Troa" (Trojan Horse) trong truyện thần thoại Hy Lạp. Tùy hành vi, trojan có thể mang những tên khác nhau như:
• Spyware: (Phần mềm gián điệp) có mục đích ăn trộm thông tin để chuyển ra ngoài.
• Keylogger: là một loại spyware ngầm ghi hoạt động của bàn phím và chuột để tìm hiểu người sử dụng máy làm gì.
• Backdoor: tạo một tài khoản bí mật, giống như cửa sau, để có thể truy cập ngầm vào máy tính.
• Rootkit: chiếm quyền cao nhất của máy, có thể thực hiện được mọi hoạt động kể cả xoá các dấu vết. Rootkit cũng có tài khoản truy nhập ngầm.
b) Tác hại của phần mềm độc hại
• Virus hay worm: lây lan và gây ra các tác động không mong muốn.
• Trojan: thực hiện các hoạt động nội gián.
• Các virus hay worm "dữ" có thể làm hỏng các phần mềm khác trong máy xoá dữ liệu hay làm tê liệt hệ thống máy tính.
•Virus có thể bị phát hiện theo hành vi, nhưng các worm (sâu) thường do chính nạn nhân bị lừa cài đặt nên rất khó phát hiện. Nhiều sâu đã gây ra những thảm hoạ.
c) Phòng chống phần mềm độc hại
• Cẩn thận khi chép các tệp chương trình hay dữ liệu vào máy từ ổ cứng rời, thẻ nhớ hoặc tải về từ mạng.
• Không mở các liên kết trong email hay tin nhắn mà không biết rõ có an toàn hay không.
• Đừng để lộ mật khẩu các tài khoản của mình để tránh bị kẻ xấu chiếm quyền mạo danh.
• Ngoài ra, hãy sử dụng các phần mềm phòng chống các phần mềm độc hại.
- Tin giả và tin phản văn hoá.
- Lừa đảo trên mạng.
- Lộ thông tin cá nhân.
- Bắt nạt trên không gian mạng.
- Nghiện mạng.
Hành vi bắt nạt trên mạng ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lí của nạn nhân vì:
• Việc bắt nạt có thể xảy ra dai dẳng, bất cứ lúc nào;
• Người bắt nạt có thể ẩn danh, không biết là ai để đối phó;
• Số người theo dõi, bình luận có thể rất đông gây áp lực nặng nề, khiến nạn nhân có nguy cơ tự cô lập;
• Nhiều người không tự giải quyết được nhưng không dám nói ra, dẫn đến trầm cảm và có các hành vi tiêu cực. Bắt nạt là một kiểu khủng bố trên không gian mạng.
2. PHẦN MỀM ĐỘC HẠI
- Một đối tượng gây mất an toàn là phần mềm độc hại (malicious software, viết tắt là malware), những phần mềm được viết ra với ý đồ xấu, gây hại cho người dùng.
- Theo cơ chế lây nhiễm, có hai loại phần mềm độc hại là virus và wom. Còn một loại phần mềm độc hại khác là trojan chỉ nhằm chiếm đoạt thông tin hay chiếm quyền sử dụng máy tính sẽ ít chú trọng đến tính năng lây nhiễm.
a) Tìm hiểu về virus, trojan, worm và cơ chế hoạt động
Virus. Virus không phải là các phần mềm hoàn chỉnh mà chỉ là các đoạn mã độc và phải gắn với một phần mềm mới phát tán và lây lan được. Khi chạy một phần mềm đã nhiễm virus, đoạn mã độc sẽ được đưa vào bộ nhớ, chờ khi thi hành một phần mềm khác sẽ chèn vào để hoàn thành một chu kì lây lan.
Worm, sâu máy tính. Là một phần mềm hoàn chỉnh. Để lây worm lợi dụng những lỗ hổng bảo mật của hệ điều hành hoặc dẫn dụ lừa người dùng chạy để cài đặt vào máy của nạn nhân. Cách lừa thông thường là để một liên kết ngầm trong email hoặc tin nhắn với vỏ bọc là một nội dung lành mạnh, ví dụ “bấm vào đây để nhận tin” nhưng khi bấm vào, ngoài bản tin thì chính phần mềm độc hại cũng được tải vào máy.
Trojan. Phần mềm nội gián, gọi là trojan, theo truyền thuyết “Con ngựa thành Troa" (Trojan Horse) trong truyện thần thoại Hy Lạp. Tùy hành vi, trojan có thể mang những tên khác nhau như:
• Spyware: (Phần mềm gián điệp) có mục đích ăn trộm thông tin để chuyển ra ngoài.
• Keylogger: là một loại spyware ngầm ghi hoạt động của bàn phím và chuột để tìm hiểu người sử dụng máy làm gì.
• Backdoor: tạo một tài khoản bí mật, giống như cửa sau, để có thể truy cập ngầm vào máy tính.
• Rootkit: chiếm quyền cao nhất của máy, có thể thực hiện được mọi hoạt động kể cả xoá các dấu vết. Rootkit cũng có tài khoản truy nhập ngầm.
b) Tác hại của phần mềm độc hại
• Virus hay worm: lây lan và gây ra các tác động không mong muốn.
• Trojan: thực hiện các hoạt động nội gián.
• Các virus hay worm "dữ" có thể làm hỏng các phần mềm khác trong máy xoá dữ liệu hay làm tê liệt hệ thống máy tính.
•Virus có thể bị phát hiện theo hành vi, nhưng các worm (sâu) thường do chính nạn nhân bị lừa cài đặt nên rất khó phát hiện. Nhiều sâu đã gây ra những thảm hoạ.
c) Phòng chống phần mềm độc hại
• Cẩn thận khi chép các tệp chương trình hay dữ liệu vào máy từ ổ cứng rời, thẻ nhớ hoặc tải về từ mạng.
• Không mở các liên kết trong email hay tin nhắn mà không biết rõ có an toàn hay không.
• Đừng để lộ mật khẩu các tài khoản của mình để tránh bị kẻ xấu chiếm quyền mạo danh.
• Ngoài ra, hãy sử dụng các phần mềm phòng chống các phần mềm độc hại.
--- The end! ---
CÙNG CHUYÊN MỤC:
Chủ đề 1.MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
Bài 1. Thông tin và xử lí thông tin
Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
Bài 3. Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản
Bài 4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên
Bài 5. Dữ liệu lôgic
Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh
Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị thông dụng
Chủ đề 2.Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
Bài 3. Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản
Bài 4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên
Bài 5. Dữ liệu lôgic
Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh
Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị thông dụng
MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Bài 8. Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại
Bài 9. An toàn trên không gian mạng
Bài 10. Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet
Chủ đề 3.Bài 9. An toàn trên không gian mạng
Bài 10. Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet
ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
Chủ đề 4.
ỨNG DỤNG TIN HỌC
Bài 12. Phần mềm thiết kế đồ hoạ
Bài 13. Bổ sung đối tượng đồ hoạ
Bài 14. Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Bài 15. Hoàn thiện hình ảnh đồ hoạ
Chủ đề 5.Bài 13. Bổ sung đối tượng đồ hoạ
Bài 14. Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Bài 15. Hoàn thiện hình ảnh đồ hoạ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 16. Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python
Bài 17. Biến và lệnh gán
Bài 18. Các lệnh vào ra đơn giản
Bài 19. Câu lệnh điều kiện if
Bài 20. Câu lệnh lặp for
Bài 21. Câu lệnh lặp while
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách
Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách
Bài 24. Xâu kí tự
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự
Bài 26. Hàm trong Python
Bài 27. Tham số của hàm
Bài 28. Phạm vi của biến
Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình
Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản
Bài 32. Ôn tập lập trình Python
Chủ đề 6.Bài 17. Biến và lệnh gán
Bài 18. Các lệnh vào ra đơn giản
Bài 19. Câu lệnh điều kiện if
Bài 20. Câu lệnh lặp for
Bài 21. Câu lệnh lặp while
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách
Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách
Bài 24. Xâu kí tự
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự
Bài 26. Hàm trong Python
Bài 27. Tham số của hàm
Bài 28. Phạm vi của biến
Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình
Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản
Bài 32. Ôn tập lập trình Python
HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN: