TÓM TẮT NỘI DUNG:
1. Trợ thủ cá nhân
2. Thực hành sử dụng thiết bị số cá nhân
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ 3
Nhiệm vụ 4
1. Trợ thủ cá nhân
2. Thực hành sử dụng thiết bị số cá nhân
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ 3
Nhiệm vụ 4
Trợ thủ số cá nhân (Personal Digital Assistant - PDA) là các thiết bị số trong đó tích hợp một số chức năng hữu ích cho người dùng trong đời sống hàng ngày.
- Các PDA phổ biến là điện thoại thông minh, máy tính bảng, đồng hồ thông minh, máy đọc sách,...
- Phần lớn các PDA dạng di động và máy tính bảng hiện nay (Hình 7.2) đều chạy trên 2 hệ điều hành phổ biến là IOS của hãng Apple và Android của hãng Google.
Nhiệm vụ 1. Quan sát để nhận biết các nút bấm của điện thoại thông minh. Khởi động điện thoại thông minh, tìm hiểu hệ điều hành đang sử dụng và các chế độ của màn hình.
- Nút khóa: Dùng để bật máy hoặc tắt màn hình.
- Nút tăng/giảm âm lượng. Một số máy có nút bật/tắt âm thanh.
Bước 2: Bấm nút khóa để khởi động điện thoại di động. Quan sát và nhận biết hệ điều hành trên điện thoại đang dùng.
Nhiệm vụ 2. Làm quen với màn hình làm việc và các chức năng trên màn hình của điện thoại thông minh.
Hướng dẫn.
Bước 1: Quan sát màn hình làm việc của điện thoại thông minh. Màn hình chính có một số thông tin như sau:
- Thanh trạng thái: hiển thị tình trạng kết nối, thời gian hiện tại, tỉ lệ % pin 16:10 còn lại,...
- Các biểu tượng ứng dụng (application – gọi tắt app) cài trên máy. Các ứng dụng được nhà sản xuất cài đặt sẵn hoặc do người dùng cài đều được liệt kê ở đây. Với kích thước hữu hạn của màn hình chính, sau một thời gian, màn hình sẽ hết chỗ, khi đó sẽ có thêm các trang để chứa các biểu tượng của các ứng dụng mới.
- Thanh truy cập nhanh chứa các ứng dụng hay dùng, sẽ được lập lại ở cuối tất cả các trang của màn hình chính.
- Thanh điều hướng (navigation bar). Hầu hết các thiết bị sử dụng hệ điều hành Android không trang bị nút Home vật lí, thay vào đó là thanh điều hướng với các nút ảo ở dưới màn hình cảm ứng, trong đó có hai nút cảm ứng rất quan trọng là nút Quay lại (Back) và nút hiển thị danh sách tất cả các ứng dụng đang chạy là nút Tổng quan (Overview).
Bước 2: Thực hiện các thao tác sau và nhận xét.
- Bấm nút Home.
- Vuốt màn hình cảm ứng theo các chiều trái, phải, lên.
- Bấm vào phím Quay lại và phím Tổng quan (nếu dùng điện thoại có hệ điều hành Android).
Nhiệm vụ 3. Quan sát các biểu tượng điện thoại thông minh. Tìm hiểu thêm về các chức năng và các ứng dụng trên điện thoại thông minh.
Hướng dẫn.
Bước 1: Quan sát các biểu tượng (Hình 7.6) và cho biết những ứng dụng mà em biết.
Các chức năng và các ứng dụng có sẵn hoặc được cài đặt sau này đều được thể hiện bởi các biểu tượng trên màn hình.
- Một số chức năng thiết yếu của điện thoại là: Gọi điện, Nhắn tin, Quản lý danh bạ.
- Một số ứng dụng thường dùng có sẵn trên điện thoại là: Chụp ảnh và quản lý kho ảnh, Trình duyệt, Email, Máy tính, Lịch, Hẹn giờ, Báo thức, Chợ phần mềm,...
- Người sử dụng có thể cài đặt thêm các ứng dụng khác lấy từ chợ phần mềm trên mạng xuống như các chương trình hỗ trợ học tập trực tuyến Zoom, MS Teams, Google Meets,… các dịch vụ lưu trữ đám mây như OneDrive, Google Drive,...
Bước 2:
- Mở một ứng dụng hỗ trợ học tập trực tuyến như Zoom, Google Meets tham gia buổi học trực tuyến do thầy/cô giáo thiết lập.
- Mở và đăng ký dịch vụ lưu trữ đám mây như OneDrive, Google Drive.
Nhiệm vụ 4. Hãy tìm xem trên điện thoại của bạn một ứng dụng quản lý tệp: Mở một tệp ảnh bất kì để xem thông tin, xóa tệp trên đám mây.
Bước 2: Thao tác mở, chọn, xem, sao chép, di chuyển các tệp tin trên điện thoại.
Ví dụ, để truy cập vào thư mục ảnh chụp ở bộ nhớ để xem các tệp ảnh.
Nếu chọn thư mục hay tệp bằng cách chạm và giữ lâu một chút, sẽ xuất hiện các nút điều khiển để ta có thể di chuyển, sao chép, chia sẻ hoặc xoá thư mục hay tệp.
- Các PDA phổ biến là điện thoại thông minh, máy tính bảng, đồng hồ thông minh, máy đọc sách,...
- Phần lớn các PDA dạng di động và máy tính bảng hiện nay (Hình 7.2) đều chạy trên 2 hệ điều hành phổ biến là IOS của hãng Apple và Android của hãng Google.
2. THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ SỐ CÁ NHÂN
Tìm hiểu về cách thức sử dụng điện thoại thông minh.Nhiệm vụ 1. Quan sát để nhận biết các nút bấm của điện thoại thông minh. Khởi động điện thoại thông minh, tìm hiểu hệ điều hành đang sử dụng và các chế độ của màn hình.
Hướng dẫn.
Bước 1: Quan sát điện thoại thông minh (Hình 7.4). Phía hai bên thân máy thường có một số nút bấm như:- Nút khóa: Dùng để bật máy hoặc tắt màn hình.
- Nút tăng/giảm âm lượng. Một số máy có nút bật/tắt âm thanh.
Bước 2: Bấm nút khóa để khởi động điện thoại di động. Quan sát và nhận biết hệ điều hành trên điện thoại đang dùng.
Nhiệm vụ 2. Làm quen với màn hình làm việc và các chức năng trên màn hình của điện thoại thông minh.
Hướng dẫn.
Bước 1: Quan sát màn hình làm việc của điện thoại thông minh. Màn hình chính có một số thông tin như sau:
- Thanh trạng thái: hiển thị tình trạng kết nối, thời gian hiện tại, tỉ lệ % pin 16:10 còn lại,...
- Các biểu tượng ứng dụng (application – gọi tắt app) cài trên máy. Các ứng dụng được nhà sản xuất cài đặt sẵn hoặc do người dùng cài đều được liệt kê ở đây. Với kích thước hữu hạn của màn hình chính, sau một thời gian, màn hình sẽ hết chỗ, khi đó sẽ có thêm các trang để chứa các biểu tượng của các ứng dụng mới.
- Thanh truy cập nhanh chứa các ứng dụng hay dùng, sẽ được lập lại ở cuối tất cả các trang của màn hình chính.
- Thanh điều hướng (navigation bar). Hầu hết các thiết bị sử dụng hệ điều hành Android không trang bị nút Home vật lí, thay vào đó là thanh điều hướng với các nút ảo ở dưới màn hình cảm ứng, trong đó có hai nút cảm ứng rất quan trọng là nút Quay lại (Back) và nút hiển thị danh sách tất cả các ứng dụng đang chạy là nút Tổng quan (Overview).
Bước 2: Thực hiện các thao tác sau và nhận xét.
- Bấm nút Home.
- Vuốt màn hình cảm ứng theo các chiều trái, phải, lên.
- Bấm vào phím Quay lại và phím Tổng quan (nếu dùng điện thoại có hệ điều hành Android).
Nhiệm vụ 3. Quan sát các biểu tượng điện thoại thông minh. Tìm hiểu thêm về các chức năng và các ứng dụng trên điện thoại thông minh.
Hướng dẫn.
Bước 1: Quan sát các biểu tượng (Hình 7.6) và cho biết những ứng dụng mà em biết.
Các chức năng và các ứng dụng có sẵn hoặc được cài đặt sau này đều được thể hiện bởi các biểu tượng trên màn hình.
- Một số chức năng thiết yếu của điện thoại là: Gọi điện, Nhắn tin, Quản lý danh bạ.
- Một số ứng dụng thường dùng có sẵn trên điện thoại là: Chụp ảnh và quản lý kho ảnh, Trình duyệt, Email, Máy tính, Lịch, Hẹn giờ, Báo thức, Chợ phần mềm,...
- Người sử dụng có thể cài đặt thêm các ứng dụng khác lấy từ chợ phần mềm trên mạng xuống như các chương trình hỗ trợ học tập trực tuyến Zoom, MS Teams, Google Meets,… các dịch vụ lưu trữ đám mây như OneDrive, Google Drive,...
Bước 2:
- Mở một ứng dụng hỗ trợ học tập trực tuyến như Zoom, Google Meets tham gia buổi học trực tuyến do thầy/cô giáo thiết lập.
- Mở và đăng ký dịch vụ lưu trữ đám mây như OneDrive, Google Drive.
Nhiệm vụ 4. Hãy tìm xem trên điện thoại của bạn một ứng dụng quản lý tệp: Mở một tệp ảnh bất kì để xem thông tin, xóa tệp trên đám mây.
Hướng dẫn.
Bước 1: Mở ứng dụng quản lí tệp, tuỳ từng loại điện thoại.Bước 2: Thao tác mở, chọn, xem, sao chép, di chuyển các tệp tin trên điện thoại.
Ví dụ, để truy cập vào thư mục ảnh chụp ở bộ nhớ để xem các tệp ảnh.
Nếu chọn thư mục hay tệp bằng cách chạm và giữ lâu một chút, sẽ xuất hiện các nút điều khiển để ta có thể di chuyển, sao chép, chia sẻ hoặc xoá thư mục hay tệp.
--- The end! ---
CÙNG CHUYÊN MỤC:
Chủ đề 1.MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
Bài 1. Thông tin và xử lí thông tin
Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
Bài 3. Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản
Bài 4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên
Bài 5. Dữ liệu lôgic
Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh
Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị thông dụng
Chủ đề 2.Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
Bài 3. Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản
Bài 4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên
Bài 5. Dữ liệu lôgic
Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh
Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị thông dụng
MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Bài 8. Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại
Bài 9. An toàn trên không gian mạng
Bài 10. Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet
Chủ đề 3.Bài 9. An toàn trên không gian mạng
Bài 10. Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet
ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
Chủ đề 4.
ỨNG DỤNG TIN HỌC
Bài 12. Phần mềm thiết kế đồ hoạ
Bài 13. Bổ sung đối tượng đồ hoạ
Bài 14. Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Bài 15. Hoàn thiện hình ảnh đồ hoạ
Chủ đề 5.Bài 13. Bổ sung đối tượng đồ hoạ
Bài 14. Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Bài 15. Hoàn thiện hình ảnh đồ hoạ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 16. Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python
Bài 17. Biến và lệnh gán
Bài 18. Các lệnh vào ra đơn giản
Bài 19. Câu lệnh điều kiện if
Bài 20. Câu lệnh lặp for
Bài 21. Câu lệnh lặp while
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách
Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách
Bài 24. Xâu kí tự
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự
Bài 26. Hàm trong Python
Bài 27. Tham số của hàm
Bài 28. Phạm vi của biến
Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình
Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản
Bài 32. Ôn tập lập trình Python
Chủ đề 6.Bài 17. Biến và lệnh gán
Bài 18. Các lệnh vào ra đơn giản
Bài 19. Câu lệnh điều kiện if
Bài 20. Câu lệnh lặp for
Bài 21. Câu lệnh lặp while
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách
Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách
Bài 24. Xâu kí tự
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự
Bài 26. Hàm trong Python
Bài 27. Tham số của hàm
Bài 28. Phạm vi của biến
Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình
Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản
Bài 32. Ôn tập lập trình Python
HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN: